Những câu hỏi liên quan
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
12 tháng 7 2016 lúc 23:09

a./ \(\Delta BEM=\Delta CFM\)vì:

góc BEM = góc CFM ( = 90o )góc EBM = góc FCM (2 góc bằng nhau của tam giác cân ABC tại A)=> góc EMB = góc FMC ( = 180o - 2 góc bằng nhau)MB = MC (vì AM là trung tuyến).

b./ => ME = MF (cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau) => M nằm trên trung trực của EF (vì cách đều 2 đầu của EF) (1)

\(\Delta BEM=\Delta CFM\)=> BE = CF => AE = AF ( vì cùng bằng AB - BE = AC - CF)

=> A nằm trên trung trực của EF (vì cách đều 2 đầu của EF) (2)

Từ (1) (2) => AM là trung trực của EF.

Bình luận (0)
NGUYỄN ERYK
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 21:52

a: Xét ΔEBM vuông tại E và ΔFCM vuông tại F có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔEBM=ΔFCM

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

ME=MF

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

mà ME=MF

nên AM là trung trực của EF
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

d: Xet ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
=>D nằm trên trung trực của BC

=>A,M,D thẳng hàng

Bình luận (0)
phuong
Xem chi tiết
Lê Phong Nhật
Xem chi tiết
Bông
5 tháng 3 2023 lúc 10:56

loading...

Bình luận (0)
Bông
5 tháng 3 2023 lúc 11:08

loading...

Bình luận (0)
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
5 tháng 3 2023 lúc 11:17

A B C E F M I a, Xét tam giác BEM và tam giác CFM có :

Góc BEM = Góc CFM = 90 độ

MB = MC ( gt )

Góc B = Góc C ( gt )

=> Tam giác BEM = Tam giác CFM ( ch-gn )

b, Do tam giác BEM = Tam giác CFM ( câu a, )

=> EB = FC 

E thuộc AB = > AE + EB = AB 

=> AE = AB - EB ( 1 )

F thuộc AC = > AF + FC = AC

=> AF = AC - FC ( 2 )

(1), ( 2 ) => AE = AF 

Gọi I là giao của AM và EF 

AM là đg trung tuyến của tam giác ABC mà tam giác ABC cân 

=> AM là đg phân giác

=> Góc EAI = Góc FAI 

Xét tam giác EAI và tam giác FAI có 

AE = AF ( cmt )

AI chung

Góc EAI = Góc FAI ( cmt )

=> Tam giác EAI = Tam giác FAI ( c-g-c )

=> Góc AME = Góc AMF 

Mà Góc AME + Góc AMF = 180 độ ( 2 góc kề bù ) 

=> Góc AME = Góc AMF = 90 độ

=> AM vuông góc vs EF ( đpcm )

Bình luận (0)
Đỗ Trọng Hoang Anh
Xem chi tiết
Hành Tây
30 tháng 4 2021 lúc 21:00

a là j ạ

 

Bình luận (0)
😈tử thần😈
30 tháng 4 2021 lúc 21:44

b) ta có tam giác ABC cân

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=180-\widehat{A}\)  (1)

mà AM là trung tuyến => AM cx là phân giác và AM cx là đường cao (t/c tam giác cân)

=>\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

xét tam giác AEM và tam giác AfM

có AM chung

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)=90o

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=> tam giác AEM =tam giác AFM (CH-GN)

=> AE =AC (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AEF cân ở \(​​\widehat{A}\)

=> \(\widehat{E}=\widehat{F}=180-\widehat{A}\) (2)

từ 1 và 2 =>\(\widehat{E}=\widehat{B}\) mà 2 góc ở vt đồng vị 

=> EF // BC 

mà AM ⊥ BC 

=> EF ⊥ AM

=> AM là trung trực của EF (t/c tam giác cân)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:58

b) Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME=MF(hai cạnh tương ứng) và EB=FC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AF+FC=AC(F nằm giữa A và C)

mà EB=FC(cmt)

và AB=AC(ΔBAC cân tại A)

nên AE=AF

Ta có: AE=AF(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ME=MF(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF(Đpcm)

Bình luận (0)
Ly Lùn
Xem chi tiết
nguyen thu trang
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
11 tháng 7 2018 lúc 15:12

a. AM là phân giác của tam giác ABC cân tại A => AM cũng là đường cao và đường phân giác trong ta giác ABC

=> góc EAM = góc FAM

=> Tam giác EAM = tam giác FAM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> EA=FA và EM = FM (1)

TA có: AB =AC => AB - AE = AC - ÀF <=> BE = FC (2)

Và AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => BM =MC (3)

Từ (1), (2), (3) => tam giác BEM = tam giác CFM (c-c-c)

Bình luận (0)
ST
11 tháng 7 2018 lúc 15:37

A E B F C D M

a, Xét t/g BEM và t/g CFM có:

góc BEM = góc CFM = 90 độ (gt)

MB = MC (gt)

góc B = góc C (gt)

=> t/g BEM = t/g CFM (cạnh huyền - góc nhọn)

b, Xét t/g AEM và t/g AFM có:

EM = FM (t/g BEM = t/g CFM)

góc AEM = góc AFM = 90 độ (gt)

AM chung

=> t/g AEM = t/ AFM (c.g.c)

=> AE = AF

=> tg/ AEF cân tại A

Mà AM là tia phân giác của t/g AEF

=> AM là đường trung trực của t/g AEF hay AM là đường trung trực của EF 

c, Vì t.g ABC cân tại A và AM là trung tuyến cuả BC

=> AM cũng là đường trung trực của BC (1)

=> góc AMB = 90 độ

Xét t/g DMB và t/g DMC có:

MB = MC (gt)

góc DMB = góc DMC = 90 độ (cmt)

DM chung

=> t/g DMB = t/g DMC (c.g.c)

=> DB = DC => D thuộc trung trực của BC

Mà MB = MC => M thuộc trung trực của BC

=> DM là trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) => A,D,M thẳng hàng 

Bình luận (0)
act
13 tháng 2 2020 lúc 16:25

FDDDDBBFFFVVVVVV

  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
 
  
  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenphuonganh
Xem chi tiết
Lee Ann
Xem chi tiết
Nhung Thảo
28 tháng 2 2021 lúc 16:46

                                              Bài làm :

a) Xét tam giác BEM và tam giác CFM

Ta có:  BM = MC ( vì M là trung điểm của BC)

           M là góc chung

Do đó : tam giác BEM=CFM( cạnh huyền- góc nhọn)

 b) Bạn ghi chưa hết đề nên mik ko hiểu 

sorry bucminhkhocroi

Bình luận (2)