Những câu hỏi liên quan
D Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 22:41

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

HC chung

HA=HD

=>ΔAHC=ΔDHC

b: Xet tứ giác ABDE có

H là trung điểm chung của AD và BE

=>ABDE là hình bình hành

=>DE//AB

=>DE vuông góc AC

mà CE vuông góc AD
nên E là trực tâm

Bình luận (0)
D Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 22:48

loading...

Bình luận (0)
//////
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 3 2022 lúc 10:15

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Lệ Nguyễn Đoàn Nhật
Xem chi tiết
Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Vũ Anh Tú
13 tháng 5 2019 lúc 19:34

vẽ hình nữa nhé ♥

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
13 tháng 5 2019 lúc 19:52

a)Xét \(\Delta\)AHC và \(\Delta\)DHC:

AHC=DHC=90

AC=DC

HC chung

=>\(\Delta\)AHC=\(\Delta\)DHC(c-g-c)

b)Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC, ta được:

AB2+AC2=BC2=>AC2=BC2-AB2=102-62=64=>AC=8cm

c)Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)DHE:

AHB=DHE=90

BH=EH

AH=DH

=>\(\Delta\)AHB=\(\Delta\)DHE(c-g-c)

d)\(\Delta\)AHE vuông tại H=>AE>HE

\(\Delta\)DHE vuông tại H=>CD>HC

Suy ra:

AE+CD>HE+HC=BH+HC=BC

Bình luận (0)
Hoshino Ai
Xem chi tiết

a, Xét ∆AHC và ∆DHC có:

+CH chung

+\(\widehat{CHA}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)

+HA=HC(gt)

\(\Rightarrow\)∆HCA=∆HCD(ch-cgv)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 7 2023 lúc 10:46

A B C H D E K

a/ Xét tg vuông AHC và tg vuông DHC có

HC chung

HA = HD (gt)

=> tg AHC = tg DHC (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

b/ K là giao của AE và CD

Xét tg vuông ABC có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với góc \(\widehat{ABC}\) ) (1)

tg AHC = tg DHC (cmt) => \(\widehat{DCH}=\widehat{ACB}\) (2)

Xét tg vuông ABH và tg vuông AEH có

AH chung; HB = HE (gt) => tg ABH = tg AEH (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\) (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\widehat{EAH}=\widehat{DCH}\) (4)

Xét tg vuông AHE có

\(\widehat{EAH}+\widehat{AEH}=90^o\) (5)

Mà \(\widehat{AEH}=\widehat{CEK}\) (góc đối đỉnh) (6)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{DCH}+\widehat{CEK}=90^o\Rightarrow\widehat{AKC}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp CD\) mà \(CH\perp AD\) => E là trực tâm của tg ADC 

c/

tg ABH = tg AEH (cmt) => AB = AE

tg AHC = tg DHC (cmt) => AC = CD

Xét tg ABC có

\(AB+AC>BC\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hớn độ dài cạnh còn lại)

\(\Rightarrow AE+CD>BC\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Phạm Nguyên Thảo My
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hoàng Hải
Xem chi tiết
ST
12 tháng 7 2018 lúc 9:37

a, Xét t/g AHC và t/g DHC có:

AH = DH (gt)

góc AHC = góc DHC = 90 độ

HC chung

=> t/g AHC = t/g DHC (c.g.c) (đpcm)

b, Áp dụng định lí pytago vào t/g ABC vuông tại A ta có:

AB2 + AC2 = BC2

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 64 = 82

=> AC = 8 (cm)

c, Xét t/g AHB và t/g DHE có:

AH = DH (gt)

góc AHB = góc DHE (đối đỉnh)

BH = EH (gt)

=> t/g AHB = t/g DHE (c.g.c) (đpcm)

=> góc HBA = góc DEH (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB // DE 

Mà AB _|_ AC

=> DE _|_ AC (đpcm)

d, Vì t/g AHC = t/g DHC (câu a) => AC = CD (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét t/g AHB và t/g AHE có:

BH = BE (gt)

góc AHB = góc AHE = 90 độ

AH chung

=> t/g AHB = t/g AHE (c.g.c)

=> AB = AE (2 cạnh tương ứng) (2)

Xét t/g ABC có: AB + AC > BC (BĐT tam giác) (3)

Từ (1),(2),(3) =>  AE + CD > BC (đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Nguyên Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 21:56

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có 

BH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔBHA=ΔBHD(hai cạnh góc vuông)

b) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHKD vuông tại H có

HB=HK(gt)

HA=HD(gt)

Do đó: ΔHBA=ΔHKD(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{HBA}=\widehat{HKD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{HBA}\) và \(\widehat{HKD}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DK(Dấu hiệu nhận biết hai đường thắng song song)

c) Ta có: AB//DK(cmt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: DK⊥AC

Xét ΔDAK có 

KH là đường cao ứng với cạnh AD(KH⊥AD)

AC là đường cao ứng với cạnh DK(AC⊥DK)

KH\(\cap\)AC={C}

Do đó: C là trực tâm của ΔDAK(Tính chất ba đường cao của tam giác)

⇒DC⊥AK(đpcm)

Bình luận (0)