Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyem lam
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoài Tuân
8 tháng 7 2015 lúc 19:37

Cho góc XOY có số đo 70o. Tia OZ là tia phân giác của góc XOY. Gọi OT là tia đối của tia OX. Tính so đo góc TOH

H ở đâu thế

Bá Đạt Phạm
Xem chi tiết
Nguyen Tien Dung
13 tháng 4 2020 lúc 9:48

a)vì góc xOy kề bù vs góc yOz

=)góc xOy+góc yOz=1800

=)700+ góc yOz=1800=)góc yOz=1800-700=1100

b)vì Om là phân giác góc xOy=)góc yOm=1/2 góc xOy=1/2*700=350

c)vì On là phân giác góc yOz=)góc yOn =1/2 góc yOz=1/2*1100=650

mà yOm=350=)yOm+yOn=350+650=900

vậy mOn là goc1 vuông

Khách vãng lai đã xóa
Bá Đạt Phạm
13 tháng 4 2020 lúc 11:29

vẽ hình hộ mình luôn nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tien Dung
14 tháng 4 2020 lúc 8:10

k vẽ dc

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Ngọc
16 tháng 7 2021 lúc 16:36

ai giúp tui câu này ikgianroikhocroi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 3 2017 lúc 13:44

Vẽ hình:

Cách 1: Vẽ đường thằng x’x . Trên x’x lấy điểm O

Vẽ góc Giải bài 8 trang 83 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 (Oy và Oy’ cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ xx’).

Giải bài 8 trang 83 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Cách 2 : Hoặc vẽ góc Giải bài 8 trang 83 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Từ O vẽ tia Ox’ bất kì (không phải là tia đối của Ox )

Giải bài 8 trang 83 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Giải bài 8 trang 83 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Thị Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
14 tháng 9 2021 lúc 20:45

Bn ơi đề bài sai rồi kìa!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2017 lúc 6:19

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

∠(xOz) = ∠(xOy) + ∠(yOz)

Ta có: ∠(xOy) = 40o , nếu số đo của ∠(yOz) lần lượt bằng 30o, 50o, 70o, 140o

Thì:

∠(yOz) = 30o ; ∠(xOz) = 40o + 30o = 70o; ∠(xOz) là góc nhọn

∠(yOz) = 50o ; ∠(xOz) = 40o + 50o = 90o; ∠(xOz) là góc vuông

∠(yOz) = 70o ; ∠(xOz) = 40o + 70o = 110o; ∠(xOz) là góc tù

∠(yOz) = 140o ; ∠(xOz) = 40o + 140o = 180o; ∠(xOz) là góc bẹt

äɱü ɧïŋäɱöɾï
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2022 lúc 18:48

Lời giải:

a. Hai góc kề bù:

$\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOm}$

b.

Vì $\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOm}$ kề bù nên:

$\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=180^0$

$\widehat{yOm}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-60^0=120^0$

c.

Vì $Om$ là phân giác $\widehat{xOy}$ nên $\widehat{yOt}=\widehat{xOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.60^0=30^0$

$\widehat{xOt}$ và $\widehat{tOm}$ là 2 góc kề bù nên:

$\widehat{xOt}+\widehat{tOm}=180^0$

$\widehat{tOm}=180^0-\widehat{xOt}=180^0-30^0=150^0$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2019 lúc 17:10

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 11:07

a) Hai góc kề bù có trên hình vừa vẽ là góc xOy và mOy

b) Vì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOm} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ  + \widehat {yOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {yOm} = 180^\circ  - 60^\circ  = 120^\circ \end{array}\)

c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Mà \(\widehat {xOt}\) và \(\widehat {tOm}\) là hai góc kề bù nên

\(\begin{array}{l}\widehat {xOt} + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow 30^\circ  + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {tOm} = 180^\circ  - 30^\circ  = 150^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {tOy} = 30^\circ ;\widehat {tOm} = 150^\circ \)