nêu các chi tiết kì ảo hoang đường trong Sự tích sông Kinh Thầy .
Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào? Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm? Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân? Câu 5. Truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ giải thích điều gì? Câu 6. Em hãy chỉ ra chi tiết kì ảo trong truyện. Chi tiết đó có vai trò gì trong việc xây dựng cốt truyện? Câu 7. Chi tiết nào trong truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? Câu 8. Bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ là gì?
Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc.
Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào?
Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm?
Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân?
Câu 5. Truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ giải thích điều gì?
Câu 6. Em hãy chỉ ra chi tiết kì ảo trong truyện. Chi tiết đó có vai trò gì trong việc xây dựng cốt truyện?
Câu 7. Chi tiết nào trong truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
Câu 8. Bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ là gì?
Tham khảo:
Câu 1:
có vị trí phía Đông giáp thành phố Thái Nguyên, phía Nam giáp thị xã Phổ Yên và thành phố Sông Công, phía Tây và phía Bắc giáp huyện Đại Từ. Hồ nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 16 km về phía tây. Từ thành phố Thái Nguyên đi qua xã Tân Cương (một xã nổi tiếng với cây chè), sẽ thấy hồ Núi Cốc hiện ra trước mắt. Đây là một vùng du lịch sinh thái gắn với nhiều huyền thoại
Hồ Núi Cốc nguyên là một đoạn của sông Công, một trong các chi lưu của sông Cầu chảy vòng quanh một ngọn núi đất có tên là núi Cốc. Đập Núi Cốc được khởi công xây dựng đầu năm 1972 nhưng do Không quân Mỹ mở chiến dịch Linebacker I đánh phá trở lại miền Bắc Việt Nam nên công trình bị đình hoãn đến đầu năm 1973 mới tái khởi động. Tháng 10 năm 1978, một trận lũ lịch sử trên sông Công có lưu lượng 3.000 mét khối/giây, gấp gần 4 lần lưu lượng xả thiết kế của cửa xả chính và làm vỡ hai vai đập. Công trình Đập Núi Cốc hoàn thành phần đầu mối vào năm 1979 và hoàn thành toàn bộ vào năm 1982.
Đập Núi Cốc thuộc hạng A là hạng đập đất đắp không có lõi chống thấm (theo phân hạng của Bộ Thủy Lợi, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn). Công trình gồm 1 đập chính và 7 đập phụ. Đập chính có cao trình 27m, dài 480m, là loại đập tràn có cửa xả kiểu máng phun với lưu lượng xả tối đa 850 mét khối/giây. Thân đập được làm bằng đắt đắp, đầm hỗn hợp thủ công và đầm lăn cơ giới hạng nhẹ. 7 đập phụ cũng là đập đất đắp không có lõi chống thấm, cao 12,5m. Từ năm 1999, đập được xây thêm 2 khoang xả tràn có lưu tốc xả 585 mét khối/giây. Tổng chiều dài các kênh dẫn dòng cấp I cung cấp nước cho hạ lưu dày 72 km từ cửa cống rộng 195 m. Đập Núi Cốc tạo ra Hồ Núi Cốc có diện tích mặt nước trung bình 25 km vuông, ở thời điểm lũ tối đa là 32 km vuông; độ sâu 46,2 m, thời điểm cường lũ tối đa là dung tích toàn bộ 175,5 triệu mét khối, dung tích hữu ích 168 triệu mét khối. Hồ-đập Núi Cốc cùng các công trình phụ trợ tạo thành hệ thống thủy lợi Núi Cốc có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 12 nghìn ha lúa thuộc bốn huyện, thành phố phía nam tỉnh Thái Nguyên và khu công nghiệp Thái nguyên với lưu lượng 30 mét khối/giây; cung cấp nước phục vụ đời sống dân sinh của cư dân thành phố Thái Nguyên với lưu lượng 7,2 mét khối/giây. Tổng lượng nước do Hồ Núi Cốc cung cấp cho Thái Nguyên đạt từ 40 triệu đến 70 triệu mét khối/năm. Trong một số năm hạn hán, Hồ Núi Cốc còn còn tiếp nước cho hệ thống thủy nông Sông Cầu (Bắc Giang) khoảng 30 triệu đến 50 triệu mét khối/năm. Hệ thống thủy lợi Hồ Núi Cốc cũng có tác dụng cắt lũ cho vùng hạ lưu sông Công; chăn nuôi thủy sản và kết hợp du lịch.
nêu ý nghĩa của các chi tiết kì ảo (hoang đường) và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và truyện cổ tích đã học lớp 6 tập 1
những chi tiết tưởng tượng kì ảo góp phần thể hiện quan điểm, cách nhìn, ước mơ của nhân dân
Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, chi tiết nào đóng vai trò làm nền cho việc triển khai hàng loạt các chi tiết hoang đường kì ảo?
A. Chi tiết Bách hộ đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền.
B. Chi tiết Tử Văn thấy khó chịu, rồi nổi lên một cơn sốt nóng, sốt rét sau khi đốt đền.
C. Chi tiết lũ quỷ Dạ Xoa đến dẫn Tử Văn xuống âm phủ.
D. Chi tiết viên Thổ công đến nói với Tử Văn sự thực.
Ghi lại một chi tiết kì ảo mà em thích nhất trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” và nêu ý nghĩa của chi tiết kì ảo đó.
Lê Lợi được rùa thần cho mượn gươm thần để giết giặc
ý nghĩa : chi tiết thể hiện rõ ràng niềm khát khao của nhân dân đối với một đất nước độc lập , tự do và khát khao muốn đánh đuổi giặc .
Chi tiết kì ảo : Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
Ý nghĩa : nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta và sự đoàn kết, muốn đất nước tự do, độc lập, khát vọng đánh đuổi giặc của nhân dân ta.
rùa gắm gươm sau đó biến mất khỏi hồ
Tìm chi tiết hoang đường kì ảo trong truyền thuyết cây bút thần và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó
y nghia la
truyện ca ngợi tài năng hội họa của Mã Lương , Mã Lương đã giúp những người nông dân nghèo và chứng trị tên địa chủ va vua tham lam , độc ác
khẳng định nghệ thuật là công cụ để chứng tri cái xấu xa sự độc ác, bất công. Nghệ thuật hoàn toàn thuộc về nhân dân
từ phần khẳng định đến hết là ý nghĩa của chi tiết
Hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của các chi tiết hoang đường, kì ảo: - Cây bút thần - Niêu cơm thần - Con chim thần
em tham khảo như sau nhe:
Trong truyện thạch sanh , tiếng đàn thần kỳ của thạch sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kỳ của thạch sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Yếu tố kì ảo:
+ Mã Lương ngủ mơ được một cụ già tặng cho cây bút thần. Thức dậy thấy tay cầm chiếc bút thần thật.
+ Mã Lương nhờ cây bút thần mà vẽ mọi vật đều thành thật. Vẽ con chim, con chim vỗ cánh bay. Vẽ con cá, cá quẫy đuôi bơi xuống nước. => Mã Lương vẽ cho người nghèo công cụ lao động, giúp đỡ mọi người.
+ Mã Lương vẽ chiếc thang để chạy trốn, vẽ cung tên để trừng trị tên địa chủ.
+ Mã Lương vẽ sóng to gió lớn, không vẽ núi vàng núi bạc mà vẽ núi đá để trừng trị tên vua tham ác.
Con chim thần:
Yếu tố kì ảo: chim thần, hòn đảo vàng.
Ý nghĩa: Chim thần đóng vai trò quan trọng trong diễn biến của câu chuyện và chúng có để lại bài học, ý nghĩa ấn tượng với người đọc.
=> suy nghĩ của em là : những chi tiết kỳ ảo này thật ra là muốn khuyên chúng ta rằng : Hãy làm một người tốt , dù cho không có những chi tiết kỳ ảo như trong những câu chuyện trên nhưng nếu sống tốt , tử tế chúng ta vẫn sẽ gặp điều tốt và hạnh phúc.
Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? Đâu là chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo?
- Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự kiện thời Hùng Vương ta thường xuyên phải chống giặc phương Bắc để bảo vệ đất nước.
- Những chi tiết tưởng tượng hoang đường kì ảo?
+ Cuộc đời của Gióng: Sự sinh ra khác thường, sự phát triển bất thường về cả ngoại hình, sức khỏe và suy nghĩ, nhận thức.
+ Trong cuộc chiến đấu chống giặc của Gióng: Ngựa sắt mà hí được phun ra lửa, nhổ tre đánh giặc giặc tan vỡ, Gióng và ngựa sắt bay lên trời, ngựa phun lửa thiêu cháy một làng.
nêu các sự việc chính và các chi tiết kì ảo trong truyện " quả bầu vàng "