Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 11 2023 lúc 21:29

- Câu thơ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm có những nét độc đáo trong cách sử dụng từ ngữ sau:

+ Điệp từ “dốc” được đặt ở đầu hai vế gợi cảm giác những con đường dốc nối tiếp nhau.

+ Từ ngữ giàu chất tạo hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” đã diễn tả sự hiểm trở và độ cao nhất trời của núi rừng Tây Bắc

+ Từ láy “thăm thẳm” kết hợp với từ “dốc” gợi địa hình hiểm nguy, trắc trở.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 9 2019 lúc 18:19

Đáp án C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 12 2019 lúc 3:30

Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”

- Điệp từ: “dốc”, “ngàn thước”

=> Diễn tả sựu hiểm trở và những con đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn của núi rừng Tây Bắc.

- Nghệ thuật nhân hóa “súng ngửi trời”, phép đảo “heo hút cồn mây”

=>Nhấn mạnh cảm giác hoang vắng, trống trải nơi người lính đi qua chưa một dấu chân người. Đây là cách nói tinh nghịch, súng trở nên có hồn.

- Nghệ thuật tương phản “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”

=>Câu thơ như bẻ gãy làm đôi, làm cho người đọc như thấy rất rõ chiều cao của núi, độ cao chót vót của dốc, sâu hun hút của vực. Con đường gấp khúc đột ngột, hiểm trở, hun hút.

Những câu thơ toàn thanh trắc đã khắc họa bức tranh thiên nhiên với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây.

Bình luận (0)
dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
21 tháng 2 2023 lúc 22:35

giúp mk với mọi người ơi!

Bình luận (0)
minh nguyet
22 tháng 2 2023 lúc 8:55

1. " Nhớ đêm dài đi đất trời bốc lửa

Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng "

=> Cho thấy cơn cháy lớn tưởng chừng như cháy cả trời đất

2. " Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,

Heo hút cồn mây súng gửi trời "

=> Cho thấy con dốc lớn hoang vu, lớn lao hùng vĩ

3. " Gươm mài đá, đá cũng mòn

Voi uống nước, nước sông phải cạn "

=> Cho thấy việc uống nhiều nước của loài voi

4. " Các bô lão là những kẻ quê mùa, chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son gác tía, chua bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khảng khái tâu lên : Xin đánh, trăm miệng một lời, làm rung chuyển cả một toàn điện Diên Hồng " 

=> Cho thấy tiếng nói to, vang vọng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 9 2017 lúc 14:36

Đoạn thơ gợi ra khung cảnh vùng rừng núi hiểm trở, khúc khuỷu trên đường hành quân vất vả, gian lao của những người lính

- Nhịp điệu 4-3 ở ba câu thơ đầu

- Sự phối hợp các thanh T và B ở ba câu thơ đầu, câu thơ đầu thiên về vần T, câu 4 toàn vần B

→ Gợi không gian hiểm trở làm nổi bật hình ảnh những người lính Tây Tiến dũng mãnh, quả cảm

- Cuối khổ thơ toàn vần B gợi tả không khí thoáng đãng, rộng lớn trải trước mặt khi vượt qua con đường gian lao

- Các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút.

- Sử dụng phép đối từ: Dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm; ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống

Phép lặp từ ngữ: dốc, ngàn thước

Phép nhân hóa: súng ngửi trời

→ Khung cảnh núi rừng hiểm trở, tính khốc liệt của cuộc hành quân

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 8 2017 lúc 8:00

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Minhh Minhh
Xem chi tiết
ʚTrần Hòa Bìnhɞ
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
23 tháng 9 2019 lúc 8:06

- Lom khom: dáng vẻ cúi, thấp, bước đi dò dẫm.

- Lác đác: thưa

- Khúc khuỷu: địa hình không bằng phẳng

- Thăm thẳm: sâu, hẹp

- Heo hút: cao, nhỏ

Bình luận (0)
𝓓𝓳 𝓛𝔂𝓶𝓶
Xem chi tiết