Những câu hỏi liên quan
Milano Phương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 4 2022 lúc 20:33

a)Nhiệt độ quả cầu nhôm ngay sau khi cân bằng nhiệt:  \(100^oC-45^oC=55^oC\)

b)Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-45\right)=9680J\)

c)Nhiệt lượng nước thu vào là:

   \(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(45-40\right)=21000m_2\left(J\right)\)

  Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

  \(\Rightarrow9680=21000m_2\Rightarrow m_2=0,461kg=461g\)

Bình luận (0)
Milano Phương
23 tháng 4 2022 lúc 20:29

Ét ô ét 🥺

Bình luận (0)
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
20 tháng 5 2022 lúc 10:30

Tham Khảo:

a)  Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là :

Qtỏa = m1.c1. (t°1 - t°3) 

➩ Q tỏa = 0,2.880.(100-27) 

➩ Q tỏa = 12848 J

b)  Nhiệt lượng thu vào của nước là :

  Qthu = m2.c2. (t°3 - t°2) 

Vì Qthu = Q tỏa 

➩ 12848 = m2. 4200.(27-20) 

➪m2 = 12848/4200. (27-20) 

➩m2 = 0,44kg 

 
Bình luận (0)
Serein
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
8 tháng 6 2021 lúc 15:52

Bạn xem lời giải này đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 2:43

Đáp án D

Nhiệt lượng tỏa ra :

QAl = mAl.CAl (t­1 − t) = 28600 J

Theo điều kiện cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu → QH2O = Qtỏa = 28600 J

→ 28600 = mH2O.CH2O(t − t2 )

→ 28600 = mH2O. 4200 ( 35 − 20 )

→ mH2O = 0,454 kg

Bình luận (0)
Quỳnh Phương Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 5 2022 lúc 20:42

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^o\\ t_2=20^o\\ t_{cb}=27^o\\ c_1=880\\ c_2=4200\\ -----\\ Q_{toả}=?\\ m_n=?\)

Giải

Nhiệt lượng toả ra 

\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_n4200\left(27-20\right)=12848\\ \Rightarrow m_n=0,437kg\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2019 lúc 16:47

Ta có:

Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C

Nước  m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C  

Nhiệt độ cân bằng t = 25°C

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)

⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)

⇔ m2 = 0,471 kg

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
trần tuyết nhi
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 15:42

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
31 tháng 5 2016 lúc 15:53

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2019 lúc 7:05

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 8:16

Đáp án D

Nhiệt lượng tỏa ra : QAl = mAl.CAl ( t1 – t ) = 28600   J

Theo điều kiện cân bằng nhiệt : Qtoả = Qthu => QH2O = Qtỏa = 28600 J

=> 28600 = mH2O.CH2O(t – t2 ) => 28600 = mH2O. 4200 ( 35 – 20 )

=> mH2O = 0,454 kg

Bình luận (0)