Lớp 7A có 20 bạn nam và 20 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xác suất để cô gọi được bạn nữ là:
A. \(\dfrac{1}{6}\) B. 1 C .\(\dfrac{1}{3}\) D. \(\dfrac{1}{2}\)
lớp 7a có 40 học sinh trong đó có 15 học sinh nam . giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập . hỏi bạn nam hay bạn nữ được gọi lên bảng nhiều hơn ? tại sao/
Lớp 7A có số học sinh nam là 15 học sinh và số học sinh nữ là 25 học sinh.
Vì nữ nhiều hơn nam nên nữ có khả năng bạn nữ được gọi lên bảng nhiều hơn.
Một tổ học sinh của lớp 7B có 5 bạn nam và 5 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xét hai biến cố sau:
A: “ Bạn được gọi là nam”
B: “ Bạn được gọi là nữ”
a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng không?
b) Tìm xác suất của biến cố A và biến cố B
a) Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 5 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 5 khả năng cô gọi trúng bạn nữ
b) Vì có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố A và B nên xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)
Một tổ trong lớp 10T có 4 bạn nữ và 3 bạn nam. Giáo viên chọn ngẫu nhiên hai bạn trong tổ đó tham gia đội làm báo của lớp. Xác suất để hai bạn được chọn có một bạn nam và một bạn nữ là:
A. \(\frac{4}{7}\)
B. \(\frac{2}{7}\)
C. \(\frac{1}{6}\)
D. \(\frac{2}{{21}}\)
Cách chọn 2 bạn từ 7 bạn là \(C_{7}^2 \Rightarrow n\left( \Omega \right) = C_{7}^2 = 21\)
Gọi A là biến cố: “Hai bạn được chọn có một bạn nam và một bạn nữ”.
Cách chọn một bạn nam là: 3 cách chọn
Cách chọn một bạn nữ là: 4 cách chọn
Theo quy tắc nhân ta có \(n\left( A \right) = 3.4 = 12\)
Vậy xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{12}}{{21}} = \frac{4}{7}\).
Chọn A
Một lớp học có 46 học sinh trong đó có 27 nam và 19 nữ. Đầu giờ truy bài cán bộ phụ trách lớp kiểm tra và thống kê được rằng có 7 nam và 4 nữ không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Mai (nữ) và Bình (nam). Vào tiết học cô giáo gọi ngẫu nhiên 2 nam và 2 nữ lên bảng để kiểm tra bài tập về nhà. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi lên bảng đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai.
A. 2/669
B. 2/6696
C. 2/6669
D. 22/669
Không gian mẫu là số cách gọi ngẫu nhiên 2 nam, 2 nữ từ 46 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A là biến cố 4 học sinh (2 nam, 2 nữ) được gọi lên đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai . Ta mô tả khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:
● Gọi Bình và Mai lên bảng, có 1 cách.
● Tiếp theo gọi 1 bạn nam từ 6 bạn không làm bài tập về nhà còn lại và 1 bạn nữ từ 3 bạn không làm bài tập về nhà còn lại, có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là .
Vậy xác suất cần tính .
Chon C.
Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ
A. 65 71
B. 69 77
C. 443 506
D. 68 75
Đáp án B
Có các trường hợp sau:
+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3 cách gọi
+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có C 18 2 C 17 2 cách gọi
+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có C 18 3 C 17 1 cách gọi
Suy ra xác suất sẽ bằng
Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ
A. 65 71
B. 69 77
C. 443 506
D. 68 75
Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ
A. 65 71
B. 69 77
C. 443 506
D. 68 75
Đáp án B
Có các trường hợp sau:
+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3 cách gọi
+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có C 18 2 C 17 2 cách gọi
+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có C 18 3 C 17 1 cách gọi
Suy ra xác suất sẽ bằng
Một lớp có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ là:
A. 4651 5236
B. 4615 5236
C. 4610 5236
D. 4615 5263
Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ là
A. 219 323
B. 443 506
C. 218 323
D. 442 506
Đáp án B
Phương pháp: Xác suất : P ( A ) = n ( A ) n ( Ω )
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu : n ( Ω ) = C 15 + 10 4 = C 25 4
Gọi A là biến cố : “4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ”
Khi đó :
Xác suất cần tìm: