Những câu hỏi liên quan
Diệp Anh Hà
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
7 tháng 5 2022 lúc 15:53

nhầm môn?

Bình luận (4)
Lê Phương Mai
7 tháng 5 2022 lúc 15:56

B

Bình luận (2)
khang
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Hoàng Anh
26 tháng 12 2021 lúc 18:17

B

Bình luận (0)
Phương Trang
6 tháng 6 2023 lúc 15:07

Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

A. khai thác dầu khí

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

B. chế tạo cơ khí và điện tử

D. khai thác than đá

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 8 2019 lúc 17:18

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 9 2019 lúc 4:10

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết công nghiệp khai thác dầu khí phát triển mạnh

nhất ở Đông Nam Bộ (xem Atlat trang 21)

=> Chọn đáp án B

 

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết

- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.

⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

- Biện pháp :

+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.

+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.

+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.

+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
Hoai Thuong Nguyen le
Xem chi tiết
ha anh nguyen
Xem chi tiết
Huyền Trang
29 tháng 11 2017 lúc 13:02

do tây nam á có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nhất thế giới

Bình luận (0)
Cà Phê Trong Suốt
18 tháng 12 2017 lúc 17:18

: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 10 2018 lúc 3:28

Gợi ý làm bài

a) Công nghiệp khai thác than

- Thế mạnh về tự nhiên:

+ Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ lần, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000 calo/kg.

+ Than nâu phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn.

+ Than bùn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là khu vực U Minh.

- Hiện trạng phát triển: Trong những năm gần đây, sản lượng khai thác liên tục tăng từ 11,6 triệu tấn (năm 2000) lên 42,5 triệu tấn (năm 2007), tăng 30,9 triệu tấn (tăng gấp 3,7 lần).

b) Công nghiệp khai thác dầu khí

- Thế mạnh về tự nhiên:

+ Dầu khí của nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí.

+ Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.

- Hiện trạng phát triển:

+ Nước la mới bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm 1986. Sản lượng dầu mỏ tăng và đạt 18,5 triệu lấn (năm 2005).

+ Dầu mỏ được dùng cho xuất khẩu và là cơ sở để hình thành công nghiệp lọc - hoá dầu (ở Dung Quất).

+ Khí tự nhiên đang được khai thác, đặc biệt là dự án Nam Côn Sơn đưa khí từ mỏ Lan Đỏ, Lan Tây về cho các nhà máy tuốc bin khí của nhà máy điện Phú Mỹ, Cà Mau. Ngoài ra, khí còn là nguyên liệu để sản xuất phân đạm (Phú Mỹ, Cà Mau).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 4 2019 lúc 7:02

a) Tình hình khai thác hải sản Duyên hãi Nam Trung Bộ

- Là ngành kinh tế biển quan trọng và là thế mạnh của vùng.

- Họat động khai thác hải sản phát triển mạnh, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác của cả nước.

- Nhiều tỉnh có sản lượng khai thác hải sản vào loại cao nhất cả nước (theo số liệu Atlat vào năm 2007):

+ Bình Thuận: khoảng 155.000 tấn.

+ Bình Định: khoảng 113.000 tấn.

+ Quảng Ngãi: khoảng 88.000 tấn.

+ Khánh Hòa: khoảng 67.000 tấn.

b) Họat động khai thác hải sản ở Duyên hải miền Trung phát triển mạnh, vì

- Duyên hải Nam Trung Bộ có đường bờ biển dài nhất trong các vùng ở nước ta và tất cả các tỉnh đều giáp biển.

- Vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá lớn.

- Có các ngư trường trọng điểm: Ninh Thuận - Bình Thuận, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, gần ngư trường Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Khí hậu nóng quanh năm, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc tạo điều kiện cho các loài hải sản phát triển và sinh trưởng quanh năm; số ngày ra khơi nhiều.

- Là nơi gặp gỡ giữa các dòng biển, tạo điều kiện cho việc tập trung các luồng cá lớn bởi vì có nhiều phù du sinh vật do các dòng biển mang đến, là nguồn cung cấp thức ăn dồi dào cho các loài động vật biển.

- Lực lượng lao động trong lĩnh vực ngư nghiệp đông đảo, nhân dân có kinh nghiệm đánh bát, chế biến thủy, hải sản.

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật cho ngành đánh bắt hải sản được chú trọng: đội tàu đánh cá, cảng cá, dịch vụ hải sản, cơ sở chế hải sản,...

- Nhu cầu lớn về mặt hàng hải sản ở trong và ngoài nước,...

Bình luận (0)