Những câu hỏi liên quan
Little Rainbow
Xem chi tiết
DOI XUAN HIEU
18 tháng 12 2020 lúc 21:34

Vi sau trong loi dia la hoang mac va ban hoang mac chu yeu la luy cao hiem tro,kem phat trien ve cac nganh kinh te . ngoai bien tru yeu la dong bang de phat trien ve nganh nong ngiep ,cong ngiepva dich vu.

 

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
@Anh so sad
6 tháng 1 2021 lúc 14:19

Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...).

+ Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.

+ Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt...- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân cư lập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông...+ Các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn - Hằng).+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn - Hằng có lịch sử khai thác lâu đời.

Bình luận (1)
Nghi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
7 tháng 1 2021 lúc 9:59

– Dân cư châu phi phân bố không đều.

     + Dân cư thưa thớt, thậm chí là không có người ở những vùng hoang mạc hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri, vùng rừng rậm xích đạo…

     + Dân cư đông đúc ở vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, nhất là ở thung lũng sông Nin,..

     + Đa số dân châu Phi sống ở nông thôn. Các thành phố có trên một triệu dân thường tập trung ở ven biển.

     + Sự phân bố dân cư ở châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các môi trường tự nhiên.

 

– Nguyên nhân: Dân cư tập trung ở những nơi có điều kiện sống thuận lợi về khí hậu, địa hình, giao thông đi lại thuận tiện, vùng kinh tế phát triển… Ngược lại những vùng có điều kiện sống khắc nghiệt dân cư thưa thớt, thậm chí không có người.

Bình luận (0)
hanh hai
6 tháng 1 2021 lúc 22:24

-Dân cư của Châu Phi phân bố không đều.

+ Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê 

+ Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm - Nguyên nhân: dân cư tập trung đông là vì nơi đó có mưa nhiều, có nguồn nước,... - Nguyên nhân gây kìm hãn sự phát triển kinh tế là do: các cuộc xung đột, bất ổn chính trị, nạn đói nghèo, bệnh tật,....
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 1 2019 lúc 16:43

- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: không đều

      + dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.

      + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.

      + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a.

      + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

- Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư không đều:

      + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt.

      + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.

      + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân.

      + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.

Bình luận (0)
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
Xem chi tiết
cong chua gia bang
28 tháng 2 2016 lúc 14:49

1. Dân cư nước ta phân bố đều
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
- Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km2 (năm 2006)
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước từ 501 - 2000 người/km2
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 – 1000 người/km2
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người/km2 và từ 50 – 100 người/km2.
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư chủ yếu dưới 100 người/km2
- Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là những vùng có mật độ dân số trung bình cao hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Tây Nguyên và Tây Bắc là những vùng có mật độ dân số trung bình thấp hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao. Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng,

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Minh Nguyệt
1 tháng 3 2016 lúc 14:11

a) Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số đông nhất cả nước vì :

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú

- Đồng bằng được khai thác từ lâu đời

- Các ngành kinh tế : nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước; các ngành nghế truyền thống ; tập trung công nghiệp, dịch vụ

- Là một trong hai vùng phát triern nhất của đất nước; có mạng lưới đô thị dày đặc

b) Dân cư phân bố không đồng đều giữa các địa phương

- Do có sự khác biệt giữa các địa phương về các nhân tố liên quan đến phân bố dân cư; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, lịch sử định cư và khai thách lãnh thổ, cơ cấu kinh tế và trình độ phát triển kinh tế - xã hội

- Vận dụng cho các trường hợp cụ thể

   + Nơi có mật độ dân số rất cao : các thành phố, thị xã, nơi tập trung các hoạt động công nghiệp, dịch vụ; điều kiện sống có nhiều thuận lợi.

    + Nơi có mật độ dân số khá cao : các vùng nông nghiệp thâm canh, có các ngành nghề truyền thống

    + Nơi có mật độ dân số thấp hơn : rìa đồng bằng, ven biển; nơi có các vùng trũng, đất bạc mầu hoặc bị phèn, mặn; xa thành phố , thị xã

Bình luận (0)
Trang Đặng Thuỳ
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 21:04

+Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều:
- Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
- Dân cư thưa thớt ở: trên dãy núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
+ Ấn Độ là nước thuộc Nam Á la nơi có số dân đông thứ 2 TG 
+ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo 

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 1 2022 lúc 21:05

Tham khảo:

-Dân cư Nam Á phân bố không đều:

+ Tập trung chủ yếu  vùng đồng bằng sông Hằng, đồng bằng ven biển chân núi dãy Gát Đông và Gát Tây và vùng phía nam dãy Hi-ma-lay-a. + Dân cư tập trung đông đúc, tập trung nhiều đô thị trên 8 triệu dân (Niu Đê-li, Mum-bai, Côn-ca-ta...)

-Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:

+ Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). ...

+ Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt...

Bình luận (0)
Lan_Nguyệt
Xem chi tiết
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 16:22

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới
- Địa lý và khí hậu
- Tài nguyên tự nhiên
- Kinh tế và cơ hội làm việc
- Chính trị và xã hội
- Môi trường và bảo vệ môi trường
- Chính trị di cư và quyền di cư
- Văn hóa và xã hội
Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều do sự tương tác của nhiều yếu tố phức tạp. Một trong những yếu tố quan trọng là địa lý và khí hậu, với các khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi thường có sự tập trung dân cư cao hơn. Ngoài ra, tài nguyên tự nhiên như nước, đất đai, và thảm thực phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong quyết định nơi mà con người định cư. Các khu vực có tài nguyên dồi dào thường thu hút dân cư. Khía cạnh kinh tế và cơ hội làm việc cũng chơi một vai trò lớn, với các thành phố lớn thường thu hút dân cư vì có nhiều công việc và cơ hội kinh doanh. Các yếu tố chính trị, xã hội, và môi trường cũng ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư, trong đó sự ổn định và hòa bình đóng vai trò quan trọng. Cuối cùng, văn hóa và xã hội, bao gồm ngôn ngữ, tôn giáo, và gia đình, cũng có thể làm cho người dân có xu hướng sống gần với người có nền văn hóa và ngôn ngữ tương tự. Tổng hợp, sự phân bố dân cư trên thế giới là kết quả của sự tương tác đa dạng của các yếu tố này.

Bình luận (0)