Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên?
câu chuyện nói về những con người ích kỉ, chỉ khư khư nghĩ cho mình. câu chuyện cũng nêu lên bài học rằng: cần cống hiến, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để mình trở nên có ích và tỏa sáng
Câu chuyện "Những hạt muối" mang đến cho chúng ta bài học sâu sắc về sự khó khăn, thử thách, nỗi buồn, chúng ta hãy nghĩ thoáng hơn, để chúng như hồ nước, mãi mở lòng cùng niềm vui, tình thương và sự yêu đời.
Em đọc câu chuyện Cây tre trăm đốt và tìm một chi tiết tưởng tượng,kì ảo có trong chuyện và nêu ý nghĩa của nó (trả lời từ 3-5dòng)
Soạn bài Thánh Gióng:
Câu 1: chiến công phi thường mà thánh gióng đã làm nên là gì? em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng ?
Câu 2: Theo em chủ đề chuyện Thánh Gióng là gì?
Câu 3: Lời kể nào trong câu chuyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ ? nhận xét về ý nghĩa của câu nói đó.
Tham Khảo
Câu 1
Bằng sức mạnh phi thường, Gióng đã làm nên chiến công phi thường, đánh tan hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. Sau khi đánh tan giặc xâm lược, Gióng đến chân núi Sóc rồi bỏ lại áo giáp một mình một ngựa bay về trời. Người anh hùng sau khi hoàn thành nhiệm vụ cứu nước không màng danh lợi, phần thưởng, trở về tiên giới. Gióng đến trần gian chỉ với một mục đích duy nhất đó là dẹp quân xâm lược để mang lại bình yên cho nhân dân, cho đất nước. Điều đó càng đậm tô hơn nữa phẩm chất anh hùng của Thánh Gióng. Đồng thời chi tiết này cũng thể hiện sự bất tử của Gióng trong lòng mọi người, Gióng về trời cũng là về cõi vô biên, bất tử mãi mãi trường tồn cùng đất nước, dân tộc.
Hình tượng Thánh Gióng thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, quật cường, mạnh mẽ của dân tộc thông qua việc xây dựng hình tượng người anh hùng gắn với những chi tiết thần kì vô cùng đặc sắc. Chính vì thế đây được xem là bản anh hùng ca về những chiến công chống lại giặc ngoại xâm.
Câu 2
Chủ đề của truyện Thánh Gióng là chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi. Chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi là một chủ đề lớn, cơ bản và xuyên suốt lịch sử văn học dân tộc nói chung và văn học dân gian nói riêng.
Câu 3
Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ: “Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đến thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đống Thiên Vương. Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre la ngà (hay đằng ngà)”.
Gióng là bậc Thánh nên đánh giặc xong, cứu được sinh linh phải bay về trời, mới xứng. Vua phong là “Phù Đổng Thiên Vương” ý muốn nói Gióng là người nhà Trời. Đó là cách nghĩ của người xưa, là ý tưởng của người xưa gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật Thánh Gióng. Đến nay, ở huyện Sóc Sơn (ngoại thành Hà Nội) vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ngày hội làng – Hội Gióng hằng năm, nhân dân văn biểu diễn mô phỏng cách đánh giặc ngày xưa. Nhân dân vẫn tin rằng : những bụi tre cháy, những vết chân ngựa lún thành hồ ao là có thật cốt để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta có từ ngàn xửa ngàn xưa.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Chân phải bước tới cha ... Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời" (Trích Nói với con - Y Phương) a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích b) Cụm từ "người đồng mình" trong đoạn thơ chỉ đối tượng nào? c) Nêu ý nghĩa biểu đạt và ý nghĩa biểu cảm của các từ "đan, cài, ken" trong câu thơ: "Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát" d) Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
1 + 2 = ?
hả các anh lớp cao nhắc em
Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện trên?
Gợi ý:
+ Những kẻ vong ân bội nghĩa, tham lam bội bạc sẽ bị trừng phạt.
+ Phải tự mình lao động mới có thể gặp được những điều may mắn.
+ Phải phấn đấu để có giàu sang, địa vị và phải biết khả năng của mình đến đâu chứ không đòi hỏi quá đáng, viển vông.
+ Phải sống giàu ân tình và nhân hậu chứ không được bội bạc, có mới nới cũ.
Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện trên.
Gợi ý:
Câu chuyện nhắc nhở chúng ta cần biết tự rèn luyện, cần đi xa để có hiểu biết.
Câu tục ngữ nào nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
A. Có chí thì nên.
B. Giấy rách phải giữ lầy lề.
C. Máu chảy, ruột mền.
D. Thẳng như ruột ngựa.
Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hình tượng ngọn lửa diêm trong đêm. Trong chuyện "Cô Bé Bán Diêm "
Trong câu truyện “Cô bé bán diêm” của nhà văn An-đéc- xen, em thấy ngọn lửa diêm là một ngọn lửa ý nghĩa và tuyệt đẹp. Mỗi lần quẹt diêm là lúc cô bé được sống trong những thời khắc hạnh phúc nhất. Ngọn lửa diêm như một thiên thần nối liền ước mơ và khát vọng tuổi thơ của cô bé. Đó là ước mơ được ăn ngon, được vui chơi, được sống trong hạnh phúc của mái ấm gia đình. Một ước mơ thật bình dị gần gũi với tuổi thơ không cao sang chút nào.
Trong truyện "Cô bé bán diêm" ngọn lửa có ý nghĩa rất quan trọng khi tạo dựng câu chuyện.Ngọn lửa là những mộng tưởng tốt đẹp của cô bé. Đói thấy ngỗng, rét thấy lò sưởi, quả thật ấm cúng, ngon lành. Ngọn lửa cũng đã cho cô bé những thời khắc đẹp và ý nghĩa nhất, đưa lại hạnh phúc ngắn ngủi cho cô bé. Đồng thời, ta cảm nhận được ngọn lửa cũng như một thiên thần chấp cánh cho ước mơ của em bé thành sự thật, mỗi khao khát nhỏ bé.