Những câu hỏi liên quan
YoonA
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
8 tháng 6 2016 lúc 16:21

Bài 1:

b.      Cách 1                             B = { 0; 5; 10; 15; 20; 25 }

         Cách 2                             B = { x thuộc n / x thuộc B(5)  / x < 30 }

Bài 2:

A có : ( 3003 - 2000 ) : 1 + 1 = 1004 (phần tử)                           B có :  ( 266 - 50 ) :2 + 1 = 109 (phần tử)

C có : (304 - 4) : 3 + 1 = 101 (phần  tử)                                     D có :  (402 - 2) :2 +1 = 201 ( phần tử)

Còn câu 1 hình như bạn chép sai đề bài rồi thì phải. Không có số tự nhiên nào mà lớn hơn 50 mà lại nhỏ hơn 30 đâu. Chỉ có phân số hoặc số thập phân thôi nhé!

Thanh Thanh Lý
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
16 tháng 10 2020 lúc 12:28

Bài 1 : Viết các tổng sau thành bình phương của 1 số tự nhiên 
A. 5 3 + 62 + 8
B . 2 + 32+ 42 + 132

Bài 2 : So sánh các số sau 
 A . 320 và 274

Ta có : 274 = (32)= 3

Vì 20 < 8 => 320 > 274

( Những câu còn lại tương tự ) - Tự làm nhé ! Mình bận ~

# Dương 

Khách vãng lai đã xóa
Loan Meei
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 7:17

a: 5/6=25/30

9/30=9/30

b: 7/8=49/56

5/7=40/56

c: 2/9=4/18

5/18=5/18

d: 3/10=6/20

1/4=5/20

Hoàng Kim Nhung
20 tháng 2 2023 lúc 19:04

 5/6=25/30

9/30=9/30 

7/8=49/56

5/7=40/56

 2/9=4/18

5/18=5/18

 3/10=6/20

1/4=5/20

22- Nhật Minh 6/5
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2022 lúc 17:59

Bài 1: 

a) \(\dfrac{-5}{6}\ne\dfrac{10}{-14}\left(\dfrac{10}{-14}=-\dfrac{5}{7}\right).\)

b) \(\dfrac{-15}{-60}\ne\dfrac{-3}{12}\left(\dfrac{-15}{-60}=\dfrac{1}{4}\right).\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{20}{-140}=-\dfrac{1}{7}.\)

b) \(\dfrac{4.18}{9.12}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}.\)

c) \(\dfrac{17.25-17.3}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{17.\left(25-3\right)}{-30}=-\dfrac{17.22}{30}=\dfrac{374}{30}=\dfrac{187}{15}.\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{4}{-7}.\)

b) \(\dfrac{-4}{21}>\dfrac{-7}{35}.\)

c) \(\dfrac{-7}{24}>\dfrac{-2}{3}.\)

d) \(\dfrac{-52}{167}< \dfrac{-3}{-4}.\)

Nguyễn Lan Phương
Xem chi tiết
Trịnh Thị Ngân
Xem chi tiết
Không Tên
15 tháng 10 2018 lúc 18:39

\(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+...+1-\frac{1}{90}\)

\(=8-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{38}{5}\)

Lê Hùng
6 tháng 6 2021 lúc 15:32

100/11

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
5 tháng 4 2022 lúc 21:43

`Answer:`

a) \(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+1-\frac{1}{30}+1-\frac{1}{42}+1-\frac{1}{56}+1-\frac{1}{72}+1-\frac{1}{90}\)

\(=8-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}-\frac{1}{72}-\frac{1}{90}\)

\(=8-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\frac{2}{5}\)

\(=\frac{38}{5}\)

b) \(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+1-\frac{1}{30}+1-\frac{1}{42}+1-\frac{1}{56}+1-\frac{1}{72}+1-\frac{1}{90}\)

\(=9-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{81}{10}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Trung
Xem chi tiết
Phạm Minh Trung
26 tháng 3 2020 lúc 20:45

giúp mk vs

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 3 2020 lúc 21:03

1. \(\frac{9}{30}=\frac{3}{10};\frac{98}{80}=\frac{49}{40};\frac{15}{1000}=\frac{3}{200}\)

Vì \(200⋮10;200⋮40\) 

=> BCNN(10; 40; 200) = 200

200 : 10 = 20

200 : 40 = 5

=> \(\frac{3}{10}=\frac{3\cdot20}{10\cdot20}=\frac{60}{200}\)\(\frac{49}{40}=\frac{49\cdot5}{40\cdot5}=\frac{245}{200}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Bảo Uyên *Ch...
26 tháng 3 2020 lúc 21:08

Câu 1:

Rút gọn:

9/30= 3/10

98/80= 40/49

15/1000= 3/200

Xin lỗi! mình chỉ biết vậy! xin lỗi rất nhìu, chỉ vì muốn giúp bạn thui nhưng chỉ 1 ít

Khách vãng lai đã xóa
Chiến Binh Thủy Thủ
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hạ
16 tháng 5 2016 lúc 15:15

bạn ghi rõ ràng ra chút nhé!

VRCT_Kanzaki Mizuki
16 tháng 5 2016 lúc 15:20

bn ghi kiểu vậy nhằng nhịt quá

nguyen hoang le thi
16 tháng 5 2016 lúc 15:22

Mk nhìn vào tưởng giải rồi chứ!!@

Phương Hồng Hạnh
Xem chi tiết

a, \(\dfrac{7}{9}\) = \(\dfrac{7\times11}{9\times11}\) = \(\dfrac{77}{99}\)

    \(\dfrac{8}{11}\) = \(\dfrac{8\times9}{11\times9}\) = \(\dfrac{72}{99}\) 

Vậy \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{8}{11}\) đã được quy đồng mẫu số lần lượt thành hai phân số:

      \(\dfrac{77}{99}\) và \(\dfrac{72}{99}\)

b, \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{4\times5}{5\times5}\) = \(\dfrac{20}{25}\)

    Vậy hai phân số \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{7}{25}\) đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số: \(\dfrac{20}{25}\) và \(\dfrac{7}{25}\)

c, \(\dfrac{25}{96}\) và \(\dfrac{16}{12}\)

    \(\dfrac{25}{96}\) = \(\dfrac{25}{96}\);

     \(\dfrac{16}{12}\) = \(\dfrac{16\times8}{12\times8}\) = \(\dfrac{128}{96}\) 

Vậy hai phân số \(\dfrac{25}{96}\) và  \(\dfrac{16}{12}\)  đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số: \(\dfrac{25}{96}\) và  \(\dfrac{128}{96}\)