Những câu hỏi liên quan
Đào Ngọc Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2018 lúc 13:25


⇔ 10(2m – 1) + 12(2m + 1) = 0

⇔ 20m – 10 + 24m + 12 = 0

⇔ 44m + 2 = 0

⇔ m = - 1/22 (thỏa)

Vậy m = - 1/22 thì 2A + 3B = 0.

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 1 2021 lúc 19:45

Giải

a, 2A+3B=0 <=> \(\dfrac{10}{2m+1}+\dfrac{12}{2m-1}=0\)

<=>10(2m-1)+ 12(2m+1) =0

<=> 44m +2 =0 

<=> m=-1/22

b, AB= A+B <=> \(\dfrac{20}{\left(2m-1\right)\left(2m+1\right)}=\dfrac{5}{2m+1}+\dfrac{4}{2m-1}\)

<=> 20 = 5(2m -1) + 4(2m+1) 

<=> 20 = 18m - 1

<=> m=7/6

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Ender Dragon Boy Vcl
11 tháng 9 2019 lúc 17:51

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
11 tháng 9 2019 lúc 18:12

Ta có :

 \(A=\frac{5}{2m+1}\)  và \(B=\frac{4}{2m-1}\)           \(\left(ĐKXĐ:\ne\pm\frac{1}{2}\right)\)

a ) \(2A+3B=0\Rightarrow2.\frac{5}{2m+1}+3.\frac{4}{2m-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{10}{2m+1}+\frac{12}{2m-1}=0\Leftrightarrow\frac{10.\left(2m-1\right)}{\left(2m+1\right)\left(2m-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow10\left(2m-1\right)+12\left(2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow20m-10+24m+12=0\)

\(\Leftrightarrow44m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{22}\left(t/m\right)\)

Vậy \(m=-\frac{1}{22}\) thì \(2A+3B=0\)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
hà lê anh tuấn
Xem chi tiết
đặng diễm quỳnh
Xem chi tiết
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 12:55

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x^3+2x^2-5x-6}{x^2+x-6}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2-x^2-3x-2x-6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x^2-x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x-2}=x+1\)

Với mọi x nguyên thỏa ĐKXĐ, ta luôn có: x+1 là số nguyên

hay P là số nguyên(đpcm)

Bình luận (0)