Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 8 2017 lúc 20:20

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.

Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
qwerty
25 tháng 3 2017 lúc 13:22

Năm 1771 – Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa.
Năm 1777 – Tây Sơn diệt họ Nguyễn.
Năm 1785 – Nguyễn Huệ đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Năm 1786 – Tây Sơn lật đổ họ Trịnh.
Năm 1788 – Tây Sơn lật đổ nhà Lê.
Năm 1789 – Quang Trung đánh tan quân Thanh.

Nguyễn Quang Huy
25 tháng 3 2017 lúc 17:00

Năm 1771- Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo

Năm 1777- Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong

Năm 1785- Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút

Năm 1786- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh

Năm 1789- Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh

Tick cho tui nhéhihibanhok

Chu Thành Lâm
25 tháng 3 2017 lúc 17:05

I'm chịubucminh

Thánh Đạt!!!
Xem chi tiết
trần bảo nam trân
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 9:00

chắc chắn điểm giống nhau lớn nhất là đều muốn đánh đuổi pháp . theo ý mình thì hai phong trào có hai con đường khác nhau .
Đông Kinh nghĩa thục : Đem lại tri thức , tu dưỡng lòng yêu nước cho học sinh sinh viên.
Đông Du : phải ra nước ngoài để tìm cách cứu nước tư tưởng của Phan Bội châu đúng nhưng cách làm lại sai vì không thể nhờ Nhật do nhật cũng la nước tư bản muốn xâm chiếm thuộc địa mở rông lãnh thổ . Biết được điều nay nên Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước

Trần Khánh Thảo
Xem chi tiết
phanthilan
Xem chi tiết
NGOC UYEN_123
Xem chi tiết
vương thảo ninh
7 tháng 12 2017 lúc 17:31

dàn ý nè bạn

 + Mở bài: Giới thiệu em bé định tả (Tên gì? Bé trai hay gái? Em bé đó có quan hệ gì với em?)

   Bé Hà em gái của tôi, đến nay vừa tròn mười hai tháng tuổi, cái tuổi tập nói, tập đi, thật là đáng yêu.

   + Thân bài:

   + Tả hình dáng của em bé:

   Gương mặt bầu bĩnh, đòi mắt tròn đen láy, cái miệng chúm chím như nụ hoa...

   + Tả hoạt động, sở thích của em bé:

    - Hoạt động suốt ngày, nhất là hai tay cùa bé thấy vật gì cũng cầm nhưng chỉ một lát là vứt ngay.

    - Tay bám vào thành cũi tập đi, bước chân của bé lẫm chẫm, dáng đi nghiêng ngả, chưa vững vàng. Mẹ thường giữ cho bé đứng thắng rồi buông tay lùi ra xa. Đôi chân non nớt của bé chập choạng từng bước...

    - Đang tuổi tập nói nên bé thích nói lắm. Hay bập bẹ những tiếng ra, “mẹ” có lúc lại hét lên “pà pà” nghe thật vui tai.

    - Thích chơi búp bê, nhưng chỉ chơi một lúc là chán ngay.

    - Bé rất thích tắm, bé lấy hai tay đập vào nước, mắt nhắm tít lại, miệng cười toe toét.

   + Kết bài: Em rất yêu bé. Giúp bé tập đi, dạy bé tập nói. Mong bé mau lớn.

còn đây là văn

Trong gia đình em có một nàng công chúa nhỏ đáng yêu là bé Kẹo. Em đã được 24 tháng tuổi.

Kẹo thật bụ bẫm nên trông bé như một chú gấu bông xinh xắn, dễ thương. Tóc em là tóc tơ, lưa thưa như những ngọn cỏ non mới mọc bay trong gió. 

Khuôn mặt Kẹo tròn trịa, bầu bĩnh trông thật đáng yêu. Em có làn da mịn màng, hồng hào như một thiên thần nhỏ dễ thương. 

Cặp mắt tròn xoe, đen láy dưới hàng lông mi cong và dài của Kẹo ánh lên vẻ thông minh, nhanh nhẹn. 

Nó khắc sâu vào tâm trí em dễ dàng như sự hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ.

Cái mũi của nàng công chúa Kẹo hơi tẹt trông yêu ơi là yêu! Em có má bầu lúm đồng tiền hồng hồng phính ra hai bên như hai quả cà chua khiến  ai đi qua cũng chỉ muốn bẹo mấy cái.

Trên đôi môi đỏ thắm, chúm chím của Kẹo hay rạng ngời nụ cười tươi tắn y như nụ hoa xinh vừa hé mở.

Và mỗi khi nụ hoa ấy bung nở thì để lộ năm cái răng trắng nõn của bé. Em có đôi bàn tay mũm mĩm hình búp măng cứ nắm chặt vào nhau, ngọ nguậy như những con sâu đo.

Trên đôi bàn tay trắng trẻo ấy được mẹ đeo cho chiếc lắc vòng bạc óng ánh rất đẹp.

Móng tay, móng chân  bé như những nụ hồng chúm chím. Ở nhà, miệng em bi bô suốt ngày không lúc nào nghỉ.

Nàng công chúa nhỏ đáng yêu của em không những dễ thương mà còn rất ngộ nghĩnh. 

Mỗi lần không vừa ý điều gì hay bị trêu là Kẹo lại giả vờ khóc, úp mặt xuống gối rồi đợi mọi người đi lại ngẩng đầu lên, nom thật buồn cười!

Mỗi khi tập đi, mẹ và bà phải đỡ bên cạnh nếu không bé sẽ ngã. Kẹo đi lẫm chẫm, vài bước rồi lại đòi bò.

Đặc biệt, mỗi lần ăn em lại tự xúc cháo bằng thìa nhưng đang ăn thì cô bé tinh nghịch này lại vứt thìa và bò đi chơi chỗ khác. 

Bé mỗi lần ăn lại nhai chóp chép trông thật ngộ! Những lúc như vậy Kẹo lại dang rộng hai chân ra ôm chọn cái mâm.

Em thường hay cho bé tập vẽ nhưng mỗi khi vẽ cô bé nghịch ngợm này lại vẽ ra  những nét nguệch ngoạc trông rất buồn cười.

Những lúc như vậy, Kẹo ngỡ em chê xấu nên lại lăn ra ăn vạ đòi mẹ. Lúc ấy, mắt em húp lại thật đáng yêu! bé rất thích xem phim hoạt hình. Mỗi  lần được xem lại reo hò sung sướng.

Em rất yêu quý Kẹo – cô công chúa nhỏ đáng yêu luôn mang lại niềm vui cho ngôi nhà của em.

đây nha bạn 

nhớ tk mk đấy

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Trang Thùy
21 tháng 1 2019 lúc 17:19

Em đã tham gia hoạt động:

+Thăm nghĩa trang liệt sĩ: nhổ cỏ, thắp hương cho những người anh hùng

+Tham gia hội chữ thập đỏ: làm tấm gương cho ác bạn học sinh noi theo

+Cuộc thi vẽ tranh: Đạt giải ba

+Tổ chức thi múa: tham gia vào

Hoàng Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
9 tháng 5 2019 lúc 20:10

.

Trà My My
9 tháng 5 2019 lúc 22:06

NHẬN XÉT VỀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX

Vùng Trung Du và Miền Núi là nơi thực dân Pháp tiến hành bình định muộn nên phong trào kháng Pháp cũng nổ ra muộn hơn so với đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

Phong trào chống Pháp ở Miền Núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.