Những câu hỏi liên quan
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Bình luận (0)
Dung Trần Thùy
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 18:47

a) \(\dfrac{A}{x-2}=\dfrac{x^2+3x+2}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{x-2}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{x-2}=\dfrac{x+1}{x-2}\Leftrightarrow A=x+1\)

b) \(\dfrac{M}{x-1}=\dfrac{x^2+3x+2}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{x-1}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{x-1}=x+2\Leftrightarrow M=\left(x-1\right)\left(x+2\right)=x^2+x-2\)

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết
QEZ
20 tháng 5 2021 lúc 21:58

undefined

undefined

Bình luận (0)
boyfriend FNF
Xem chi tiết
15. Trần Minh Khang 10.4
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 2 2022 lúc 11:54

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-7>0.\\5x+1>0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x>7.\\5x>-1.\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{7}{2}.\\x>\dfrac{-1}{5}.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{7}{2}.\) \(\Rightarrow x\in\left(\dfrac{7}{2};+\infty\right).\)

Kết luận: Tập nghiệm của hệ bất phương trình trên là \(x\in\left(\dfrac{7}{2};+\infty\right).\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+3\right)\left(x-1\right)>0.\\7x-5< 0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\text{​​}\text{​​}\)\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+3\right)\left(x-1\right)>0.\left(1\right)\\x< \dfrac{5}{7}.\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1): 

 \(2x+3=0.\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}.\\ x-1=0.\Leftrightarrow x=1.\)

Bảng xét dấu:

\(x\)                           \(-\infty\)             \(\dfrac{-3}{2}\)                \(1\)               \(+\infty\)          

\(2x+3\)                             -          \(0\)       +          |       +

\(x-1\)                               -          |         -          \(0\)      +

\(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)\)              +         \(0\)         -          \(0\)      +

Vậy \(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)>0.\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}< x< 1.\)

Kết hợp với (2).

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-3}{2}< x< \dfrac{5}{7}.\)

\(\Rightarrow x\in\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{5}{7}\right).\)

Kết luận: Tập nghiệm của hệ bất phương trình trên là \(x\in\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{5}{7}\right).\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 0:14

Câu 58: B

Câu 59: C

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 1 2023 lúc 19:53

"Gậm" là động từ 

"Khối căm hờn" là danh từ 

Gậm là hành động muốn nghiền nát tất cả những nỗi đau của con hổ 

Khối căm hờn: Là nỗi uất hận của hổ được tích tụ theo năm tháng - nỗi đau âm ỉ mà con hổ muốn gậm nát, loại bỏ nó

Bình luận (1)
LUFFY WANO
Xem chi tiết
Ngô Kiện Khang
2 tháng 7 2023 lúc 12:23

Là bài nào vậy

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 12:31

6:

\(A=-\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{90}\right)\)

=-(1/4-1/5+1/5-1/6+...+1/9-1/10)

=-1/4+1/10

=-5/20+2/20=-3/20

 

Bình luận (0)
Ngô Kiện Khang
2 tháng 7 2023 lúc 12:32

5 trước 6 7 đợi tíloading...  

Bình luận (0)