Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Vũ Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 21:47

Gọi hai số cần tìm là a,b

Tổng của hai số là 59 nên a+b=59(1)

Hai lần của số này bé hơn 3lần của số kia là 7 nên ta có:

3a-2b=7(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=59\\3a-2b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=118\\3a-2b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5a=125\\a+b=59\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=25\\b=59-a=59-25=34\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 25 và 34

Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Hân Nguyễn Lê Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
20 tháng 12 2016 lúc 18:32

Gọi 2 số cần tìm lần lượt là x; y (x; y >0)

Ta có:

x + y = 15

3x = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{15}{5}=3\)

=> \(\frac{x}{2}=3=>x=3.2=6\)

\(\frac{y}{3}=3=>y=3.3=9\)

Vậy 2 số cần tìm là 6 và 9

nguyenthiphuonglinh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 1 2021 lúc 20:51

1. Gọi hai số cần tìm là \(a,b\)trong đó \(a-b=4\).

TH1: Gấp \(a\)lên \(3\)lần. 

\(\hept{\begin{cases}a-b=4\\3a-b=60\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a=56\\b=a-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=28\\b=24\end{cases}}\).

TH2: Gấp  \(b\)lên \(3\)lần.

\(\hept{\begin{cases}a-b=4\\a-3b=60\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2b=-56\\a=b+4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-24\\b=-28\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
29 tháng 1 2021 lúc 20:59

2. Gọi hai số là \(a,b\)

Có: \(\hept{\begin{cases}a+b=5\left(a-b\right)\\ab=24\left(a-b\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4a=6b\\ab=24\left(a-b\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{2}{3}a\\\frac{2}{3}a^2=24\left(a-\frac{2}{3}a\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{2}{3}a\\\frac{2}{3}a^2-16a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0,b=0\\a=24,b=16\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
ĐớiThị Ngọc Minh
Xem chi tiết
Neil
7 tháng 7 2021 lúc 20:54

Bài 11:

Số thứ nhất là: 110 : (10 + 1) x 1 = 10

Số thứ hai là: 110 - 10 = 100 

Đáp số: STN: 10 ; STH: 100.

Khách vãng lai đã xóa
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
7 tháng 7 2021 lúc 20:58

bài 18

Gọi hiệu của 2 số là aa thì tổng 2 số là 7a và tích hai số là 192a
 

Số nhỏ là: (7a−a):2=3a

Số lớn là: 7a−3a=4a
 

Vì số lớn bằng tích chia số nhỏ nên số lớn bằng: 192a:3a=64
 

Số nhỏ là: 192a:4a=48
 

Vậy 2 số cần tìm là 64 và 48

Khách vãng lai đã xóa
ĐớiThị Ngọc Minh
7 tháng 7 2021 lúc 21:12

còn bài 16

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 12:59

Gọi x, y là hai số cần tìm.

Vì tổng của hai số bằng 59 nên ta có phương trình: x + y = 59

Vì hai lần của số này bé hơn ba lần của số kia là 7 nên ta có phương trình: 3y – 2x = 7.

Ta có hệ phương trình: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy hai số cần tìm là 34 và 25

trần quốc duy
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
14 tháng 6 2016 lúc 10:18

Ta có thể hiểu bài toán như sau: Nếu gấp số trừ lên năm lần và số bị trừ lên hai lần thì hiệu của số được gấp lên năm lần và số được gấp lên hai lần bằng 51.

 Giả sử gấp cả hai số lên 2 lần thì hiệu là:

15 x 2 = 30.

Só trừ là:

(51 + 30) : (5 - 2) = 27

Số bị trừ là:

27 + 15 = 42.

Vậy hai số cần tìm là: 42 và 27

Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 6 2016 lúc 10:22
Số bé : 27 Số lớn : 42
Cô Hoàng Huyền
14 tháng 6 2016 lúc 10:50

Trường hợp 1: Gấp số bị trừ lên hai lần, số trừ lên 5 lần.

Nếu gấp số trừ lên hai lần , số bị trừ lên hai lần thì ta được hai số mới có hiệu là : \(15\times2=30\)

Khi gấp số bị trừ lên hai lần, số trừ lên 5 lần thì hiệu mới là 51 nên ta tìm được số trừ là: \(\left(51-30\right):\left(-3\right)=-7\)

Vậy số bị trừ là 8.

Trường hợp 2: Gấp số bị trừ lên 5 lần, số trừ lên 2 lần.

Giải tương tự ta tìm được số trừ là 7, số bị trừ là -8.

Vậy ta tìm được hai bộ số là (-7; 8 ) và (7; -8) em nhé :)

Cong Giang
Xem chi tiết

Gọi số thứ nhất là : x

       số thứ 2 là     : y

\(\Rightarrow x+y=150\)

\(\frac{x}{9}+\frac{y}{3}=42\)

Khách vãng lai đã xóa

Sr bấm nhầm 

Gọi số thứ nhất là x ; số thứ 2 là y 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=150\\\frac{x}{9}+\frac{y}{3}=42\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=150\\\frac{9x}{9}+\frac{9y}{3}=378\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=150\\x+3y=378\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y=228\\x+y=150\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=114\\x=36\end{cases}}\)

Vậy số thứ nhất là 36

số thứ 2 là 114

      

Khách vãng lai đã xóa
Chu Quang Quốc
21 tháng 4 2020 lúc 20:27

concakhongphai

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
13 tháng 6 2017 lúc 10:44

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn