Câu 4: Vi phạm pháp luật hành chính là gì? Lấy ví dụ? Theo em hình phạt có tác dụng gì với người vi phạm và những người chưa vi phạm?
Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
Giống nhau | - Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng |
Khác nhau | - Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội |
Lấy trộm tiền của người khác | - Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức. - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự. - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội. |
Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
Vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức:
*Giống:
- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng
*Khác:
- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội
Lấy trộm tiền của người khác
- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.
- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.
- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội
|
Vi phạm pháp luật |
Vi phạm đạo đức |
Giống nhau |
- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng |
|
Khác nhau |
- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội |
|
Lấy trộm tiền của người khác |
- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức. - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự. - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.x |
Việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra các quyết định làm nhằm chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật, xử lý những người vi phạm buộc họ phải nhận một hình phạt tương xứng với lỗi vi phạm của họ chính là hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. sử dụng pháp luật
Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra các quyết định làm nhằm chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật, xử lý những người vi phạm buộc họ phải nhận một hình phạt tương xứng với lỗi vi phạm của họ chính là hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Hành vi vi phạm bản quyền trong kinh doanh là hành vi vi phạm pháp luật gì?
A.Vi phạm pháp luật hình sự
B.Vi phạm pháp luật hành chính
C.Vi phạm pháp luật dân sự
D.Vi phạm kỉ luật
Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này em có thể rút ra được những điều gì?
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì:
a. Vi phạm quy tắc đạo đức
b. Vi phạm pháp luật hình sự
c. Vi phạm pháp luật hành chính
d. Bị xử phạt vi phạm hành chính
e. Phải chịu trách nhiệm hình sự
f. Bị dư luận xã hội lên án
Chọn đáp án b. Vi phạm pháp luật hình sự.
Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:
Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;
b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.
3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
Hành vi | Vi phạm pháp luật hành chính | Vi phạm pháp luật hình sự | Vi phạm pháp luật dân sự | Vi phạm kỉ luật |
a) Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà | ||||
b) Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đổng mua bán hàng hoá | ||||
c) Trộm cắp tài sản của công dân | ||||
d) Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường | ||||
đ) Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra | ||||
e) Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp | ||||
g) Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe |
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
Câu 1: Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012 (XL VPHC) quy định như thế nào là vi phạm hành chính,xử phạt vi phạm hành chính,biện pháp xử lí hành chính ?
Câu 2 : XL VPHC năm 2012 quy định những hành vi nào bị nghiêm cấm/Trách nhiệm của người có thẩm quyền trong xử lí VPHC ?
Câu 3:Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012 quy định như thế nào về thời hiệu xử phạt VPHC ?Cách tính thời gian,thời hạn,thời hiệu trong xử lí VPHC?
Câu 4: Luật XL VPHC NĂM 2012 quy định thế nào về các tình tiết giảm nhẹ,tăng nặng.
Trời ạ
Đây chỉ hỏi Toán , Văn , Anh
Mà bạn lại chuyển sang ngành Luật hả Bạn ^o^