Những câu hỏi liên quan
lê thị yến nhi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 11 2015 lúc 10:55

\(\frac{x^3-3}{x^3-1}=\frac{x^3-1-2}{x^3-1}=1-\frac{2}{x^3-1}\) là số nguyên

<=> x3 - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

<=> x3 \(\in\) {-1; 0; 2; 3}

Vì x là số nguyên nên x \(\in\) {-1; 0}

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
4 tháng 6 2015 lúc 15:00

\(\frac{x^2-3}{x^2-1}\in Z\)=>x2-3 chia hết cho x2-1

=>(x2-1)-2 chia hết cho x2-1

=>2 chia hết cho x2-1

=>x2-1\(\in\){-2;-1;1;2}

=>x2\(\in\){-1;0;2;3}

=>x\(\in\){0}

vậy x=0

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2017 lúc 6:41

Đáp án A

Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p1

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 5.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 16:37

C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1  → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Y có 12 electron → Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

→ X có 17 e → Z = 17.

Bình luận (0)
Thỏ1806
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 6 2021 lúc 22:14

undefinedRefer.

 

Bình luận (0)
vuong hien duc
Xem chi tiết
I don
29 tháng 7 2018 lúc 21:30

ta có: \(\frac{x^2-3}{x^2-11}=\frac{x^2-11+8}{x^2-11}=1+\frac{8}{x^2-11}\)

Để \(\frac{x^2-3}{x^2-11}\inℤ\)

=> 8/x2 -11 thuộc Z

=> 8 chia hết cho x^2 -11

=> x^2 - 11 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

...

rùi bn lập bảng xét giá trị hộ mk nha!

Bình luận (0)
Uyên
29 tháng 7 2018 lúc 21:31

\(\frac{x^2-3}{x^2-11}\inℤ\Leftrightarrow x^2-3⋮x^2-11\)

\(\Rightarrow x^2-11+8⋮x^2-11\)

     \(x^2-11⋮x^2-11\)

\(\Rightarrow8⋮x^2-11\)

\(\Rightarrow x^2-11\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x^2-11\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{10;12;9;13;7;15;3;19\right\}\) x là số nguyên

\(\Rightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết

Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1 

=> Z= 26 (Sắt - Fe)

Bình luận (0)
9323
17 tháng 1 2023 lúc 21:10

Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1 

-> Z = 26 (Fe)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 7:25

X : Các phân lớp p của X có 7 e → có 2 phân lớp p → 2 p 6  và 3 p 1

→ Cấu hình e của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1  → z = 13 (Al)

Số hạt mang điện của X là 2 Z X  = 26

→ Số hạt mang điện của Y : 26 + 8 = 34 → Z Y  = 17 (Cl)

Bình luận (0)