Những câu hỏi liên quan
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
songohan
17 tháng 8 2021 lúc 21:11

Trong một tam giác vuôngđường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
songohan
17 tháng 8 2021 lúc 21:12

Cần gì CM nx bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
satoshi-gekkouga
17 tháng 8 2021 lúc 21:14

Nhưng mình chưa hc khái niệm đường trung tuyến nên thầy mới bắt chứng minh chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yoo Shi Jin
Xem chi tiết
doraemon
21 tháng 2 2016 lúc 11:44

Trên tia AM lấy điểm D sao cho DM = AM . Nối D với C . CM , tam giác MBA bằng tam giác MCD ( c . g . c )

Suy ra góc BAM bằng góc CDM , suy ra CD // BA suy ra BAC+ DCA  = 180 độ và góc BAC bằng góc DCA theo CM 2 tam giác trên suy ra

  BAC = DCA = 90 độ

Kết luận : Tam giác trên là tam giac vuông tại A

Bình luận (0)
Yoo Shi Jin
21 tháng 2 2016 lúc 16:19

kết luận tam giác trên là tam giác vuông để làm j người ta cho sẵn rồi mà

Bình luận (0)
Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
gjhduisfh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:08

Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MA=MD

Xét tứ giác ACDB có 

M là trung điểm của đường chéo BC

M là trung điểm của đường chéo AD

Do đó: ACDB là hình bình hành

Hình bình hành ACDB có \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ACDB là hình chữ nhật

Suy ra: BC=AD

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)
gjhduisfh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 8 2021 lúc 10:26

áp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông

=> AN=1/2BC

Bình luận (1)
hoàng khánh linh
Xem chi tiết
hoàng khánh linh
21 tháng 6 2021 lúc 14:12

giúp mik nhanh câu c dc khum ạ

2 câu kia mik xong r

cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lê Na
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 8 2023 lúc 9:17

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho \(MD=MA\). Khi đó xét 2 tam giác MAB và MDC, ta có \(MA=MD\) (cách vẽ), \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) và \(MB=MC\) (do AM là đường trung tuyến của tam giác ABC)

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MDC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\) \(\Rightarrow AB//CD\). Mà \(AB\perp AC\) nên \(AC\perp CD\) hay \(\widehat{ACD}=90^o\)

Đồng thời ta cũng có \(AB=CD\)

Xét 2 tam giác ABC và CDA, có AC là cạnh chung, \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(=90^o\right)\) và \(AB=CD\left(cmt\right)\), suy ra  \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow BC=AD\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}AD\) \(\Rightarrow MB=MA\)

Từ đó ta có \(MA=MB=MC=MD\), suy ra đpcm.

Bình luận (0)
mai anh phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 14:36

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MB

mà MA=AB

nên MA=AB=MB

=>ΔMAB đều

=>góc B=60 độ

=>góc C=90-60=30 độ

sin C=sin 30=1/2

Bình luận (0)
Vu Thuy Linh
Xem chi tiết