Những câu hỏi liên quan
Đỗ Tâm
Xem chi tiết
Khanh Dang Le Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:20

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔABC có

H là trung điểm của CB

HD//AB

=>D là trung điểm của AC

ΔAHC vuông tại H có HD là trung tuyến

nên DH=DC

=>ΔDHC cân tại D

=>DM vuông góc HC

=>DM//AH

Bình luận (0)
Lynn ;-;
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 3 2022 lúc 18:21

a) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H và \(\Delta AHC\) vuông tại H:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - góc nhọn).

b) Xét \(\Delta DHC:\)

DI là trung tuyến (I là trung điểm của HC).

DI là đường cao \(\left(DI\perp HC\right).\)

\(\Rightarrow\Delta DHC\) cân tại D.

Bình luận (1)
Phạm Đỗ Thanh Thư
Xem chi tiết
dinhkhachoang
16 tháng 2 2017 lúc 19:15

XÉT TAM GIÁC AHB VÀ TAM GIÁC AHC CÓ

AB=AC(GT)

AH CHUNG

GÓC AHB = GÓC AHC

=>TAM GIÁC AHB=TAM GIÁC AHC (CGC)

C,XÉT TAM GIÁC AHE VÀ TAM GIÁC AFH CÓ

AH CHUNG

GÓC AEH=GÓC AFH =90*

A1=A2

=>TAM GIÁC AHE=TAM GIÁC AFH (GCG)

=>HE=HF (CẠNH TƯƠNG ỨNG) A B C H

Bình luận (0)
Giang09
Xem chi tiết
thiên dương Sát thủ mắt...
17 tháng 4 2022 lúc 19:43

a)

Cách 1 là:

Xét 🔺AHB vuông tại H1 và 🔺AHB vuông tại H2 ,ta có: 

          AC=AB(vì là tam giác cân)

          góc B= góc C(vì là tam giác cân)

          =>🔺AHC=🔺AHC cạnh huyền-góc nhọn)

        => H là trung điểm của BC

Cách 2:

Xét 🔺AHC vuông tại H1 và 🔺 AHB vuông tại H2 ,ta có: 

           AB=AC(vì là tam giác cân)

            AH là cạnh chung

      => 🔺AHC=🔺 AHB ( cạnh huyền góc vuông)

      => H là trung điểm của BC

b) 

 

Bình luận (0)
Bbanhr
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
Vương Minh Khải
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Tẫn
30 tháng 4 2019 lúc 16:47

Lần sau chép đề cẩn thận nhé. Sai tùm lum.

a, ΔAHB = ΔAHC.

Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:

AB = AC (hai cạnh bên)

^B = ^C (hai góc ở đáy)

Do đó: ΔAHB =  ΔAHC (cạnh huyền - góc nhọn)

b, ΔDHC cân. DM//AH. (sửa M là trung điểm HC nhé ! )

Vì HD//BA (gt) => ^B = ^H1 (đồng vị) 

Mà ^B = ^C => ^H1 = ^C => ΔDHC cân tại D (hai góc ở đáy)

Xét ΔDHM và ΔDCM có:

DH = DC (hai cạnh bên)

HM = MC (M là trung điểm của HC)

DM : chung

Do đó: ΔDHM = ΔDCM (c.c.c)

=> ^M1 = ^M2 (hai góc tương ứng)

Mà ^M1 + ^M2 = 180o (kề bù)

=> ^M1 = ^M2 = 180o : 2 = 90o hay DM ⊥ BC.

Vậy DM // AH (cùng vuông góc với BC).

c, G là trọng tâm ΔABC. AH + BD > 3HD.

Ta có: ^H2 = ^A1 (so le trong)

Mà ^A1 = ^A2 (hai góc tương ứng)

=> ^H2 = ^A2 => ΔHDA cân tại D (hai góc ở đáy) 

=> DA = DH (hai cạnh bên)

Vì DH = DC (hai cạnh bên)

     DA = DH (hai cạnh bên)

=> DA = DC 

=> BD là trung tuyến ứng với cạnh bên AC.

Vì BH = HC (hai cạnh tương ứng) => AH là trung tuyến ứng với cạnh đáy BC.

Mà AC cắt BC tại G => CG là trung tuyến ứng với cạnh bên AB

=> G là trọng tâm của  ΔABC.

Bình luận (0)
Tẫn
30 tháng 4 2019 lúc 17:05

A C B H M 1 2 D 1 1 2 2 1 2

Bình luận (0)