bài 1 :
a) 'ối,ồ,chà' đứng trước câu .
b) 'lám,quá,thật'đứng cuối câu
a và b là đặt 3 câu nhé
Đặt 3 câu cảm trong đó có một trong các từ : ôi, ồ, chà đứng trước
a) Chà, con chó này giỏi ghê!
b) Bạn Nam học giỏi quá!
Ô chà chà ôi sao tao đpej trai thế )
Ôi! Bạn xinh quá!
Ồ! Bạn học giỏi thật!
Chà! Món đồ này đẹp quá!
1.Câu cảm(câu cảm thán)là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,thán phục,đau xót,ngạc nhiên,...) của người nói.
2.Trong câu cảm,thường có các từ ngữ : ôi,chao,chà,trời ; quá,lắm,thật...Khi viết,cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)
Thế tớ có 1 số bài tập
1.Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.
M : - A. con mèo này bắt chuột giỏi quá!
2.Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
a) Cô giáo ra một bài toán khó,cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.
b) Vào ngày sinh nhật của em,có 1 bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
3.Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
a) Ôi,bạn Nam đến kìa !
b) Ồ,bạn Nam thông minh quá !
c)Trời,thật là kinh khủng !
Mong các bạn hãy hoàn thành đủ những bài tập trên mình k nhé. :))))
Bài 1
- Con mèo này bắt chuột giỏi thật
- Trời rét quá
- ôi bạn Ngân chăm chỉ thật
- Trời bạn Giang chăm chỉ quá
Bài 2
a) Trời bạn thông minh quá!
b) Ôi là cậu phải ko lâu lắm mới gặp!
Bài 3
a) Ngạc nhiên, Vui mừng
b) vui mừng thán phục
c) ngạc nhiên
chúc bạn học tốt!
Cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mình !!!
:))))))))))))))))))))))))))))))))))))
Viết một bài văn tả về thăm nhà bạn chơi có câu giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.Ví dụ 1:
Hôm nay là Chủ Nhật,Trúc quyết định sẽ đến thăm nhà Vân Anh chơi.Tới nhà Vân Anh thì đã thấy Vân Anh đứng trước cửa nhà để chờ Trúc đến.Vân Anh chào hỏi:
-Chào Trúc.Tớ chào mừng cậu đã đến nhà mình chơi nhé.Dạo này bạn có khỏe ko,Trúc?
Trúc thấy vậy,liền trả lời:
-Chào Vân Anh nhé.Tớ khỏe lắm,cảm ơn cậu.Còn cậu thì sao?
Vân Anh vui vẻ trả lời:
-Tớ cũng rất là khỏe.Tớ cảm ơn cậu rất nhiều.Vào nhà tớ đi.Không thì kẻo nắng đấy.
Trúc lễ phép nói:
Ừ.Cảm ơn cậu.
Trước khi trò chuyện xong,hai bạn đã ngồi vào bàn.Vân Anh đã ân cần kéo ghế cho Trúc ngồi.Hai bạn cùng nhau ăn bánh kẹo vừa trò chuyện với nhau.Trước dùng bữa,Vân Anh lại dừng và hỏi:
-Tại sao cậu lại đến đây để trò chuyện với mình thế?
Trúc vui vẻ trả lời:
-À.Lúc ở nhà, tớ lại không có việc gì để làm cả.Nên mới sang nhà bạn để chơi đó.Chứ cứ ở nhà chán lắm,nên tớ phải đi sang nhà cậu để chơi cho vui tí.
Vân Anh lại hỏi:
-Vậy cậu có thích vài mấy người thân trong gia đình ở đó không?
Trúc trả lời:
-Có chứ.Tớ cũng rất là thích gia đình của tớ đó.
Vân Anh hỏi:
-Thế cậu yêu ai nhất? Yêu mẹ phải không,Trúc?
Trúc lại nói:
-À.Cậu nói cũng đúng đấy.Tớ yêu mẹ hơn là bố tớ nhiều.
Vân Anh cười:
-Hahaha.Tớ cũng có thể biết điều đó mà.Hihi.
Trúc lại hỏi:
-Còn cậu thì sao,Vân Anh? Cậu thích ai nhất trong gia đình của cậu? Cậu cũng thích mẹ chứ,đúng không?
Vân Anh trả lời:
-Đâu có chứ.Tớ có thích mẹ tớ đâu.Tớ chỉ thích bà mình thôi mà.
Trúc hỏi:
-Gia đình cậu có mấy người?
Vân Anh trả lời:
-Gia đình tớ có 5 người.Bố,mẹ,anh,chị,bà tớ nha.Còn cậu thì sao?
Trúc lại nói:
-Gia đình tớ thì có 5 người.Có bố,mẹ,anh,chị,em gái tớ nhé.Hihi.
Cuối cùng,hai bạn đã trả lời xong.
Nhân ngày 2/9, bạn Linh có mời tôi qua nhà chơi. Tôi quyết định đi sang chơi cùng bạn. Ban đầu khi đến nhà Linh tôi sợ mình đến sai nhà nên đã cẩn thận nhấn chuông để hỏi. Người mở cổng là một người phụ nữ gương mặt hiền hậu, dáng người dong dỏng cao với nụ cười xinh đẹp. Cô hỏi tôi:
- Chào cháu, cháu tìm ai?
Tôi ấp úng trả lời:
- Dạ, đây có phải là bạn Linh không ạ?
Cô đáp lại tôi bằng giọng ấm áp:
- Đúng rồi cháu. Vào đây chơi nào. Bạn Linh có cùng bố đi sắm sửa một vài dụng cụ học tập cho năm học mới. Cháu vào đợi một chút nha. Bạn về ngay.
Tôi được cô mời vào nhà và cô mời tôi rất nhiều bánh kẹo ngon. Cô nói tôi cứ thoải mái ăn vì nhà còn rất nhiều. Đợi một lúc thì Linh cũng đã về. Tôi xin phép cùng bạn lên phòng chơi đến khi mẹ tôi ngang qua đón.
câu 1:câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ?
a. Ai, gì, nào, sao, không
c. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen
d. A, ối, trời ơi, không,
Câu 2 : Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ? a. Công chúa ốm nặng b. Nhà vua buồn lắm c. chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn.
Câu 3: a.Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào tối giao thừa? b.Viết một đoạn văn tả về một loài hoa thường có vào dịp tết, trong đó có sử dụng mẫu câu Ai thế nào?
Câu 4: Đọc đoạn văn sau: (1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa. a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên. b) Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và 2 gạch vị ngữ của từng câu tìm được.
Câu 5 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a). mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con. b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em. c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, .......................... thì cất tiếng gáy vang.
câu 1:câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ?
a. Ai, gì, nào, sao, không
c. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen
d. A, ối, trời ơi, không,
Câu 2 : Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ?
a. Công chúa ốm nặng
b. Nhà vua buồn lắm
c. chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn.
Câu 3: a.Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào tối giao thừa?
Vào mỗi dịp tết đến, đối với mọi người trong gia đình em giao thừa là thời điểm đầy ý nghĩa nhất. Trước lúc giao thừa, em lo sắp xếp đồ đạc gọn gàng, quét dọn thêm nhà cửa cho sạch sẽ, và đặc biệt là chuẩn bị sẵn những bộ quần áo mới. Nhà mở to nhạc bài hát Happy New Year. Các đứa nhỏ nhà các cô bác cũng háo hức chào đón năm mới mà không chịu ngủ, cứ chạy loanh quanh trên sân đùa nghịch. Đồng hồ điểm 12h, bố mẹ em bắt đầu thắp nhang cúng giao thừa. Sau đó, cả nhà ngồi quay quần bên nhau và cùng xem ti vi nghe chủ tịch nước chúc tết, xem bắn pháo hoa, bố mẹ lì xì cho chúng em những bao phong bì đỏ chói. Em chúc bố mẹ sức khỏe và làm ăn phát đạt, đạt được những dự định cho năm mới và hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt để làm vui lòng bố mẹ.
b.Viết một đoạn văn tả về một loài hoa thường có vào dịp tết, trong đó có sử dụng mẫu câu Ai thế nào?
Nguyệt quế! Ôi loài cây thân thương! Chắc mọi người ai cũng thắc mắc tại sao tôi lại coi nó như một loài cây thân thương đúng không? Vì đây là loài cây có ý nghĩa với tôi rất nhiều. Cây nguyệt quế được trồng ở đầu ngõ là kỉ niệm của nội tôi. Nguyệt quế thân gỗ, to bằng ngón chân cái có nhiều cành to bằng chiếc đũa, hoặc chỉ to bằng cọng rơm màu nâu xám. Mỗi nhánh cây bằng chiếc tăm dài có từ bảy đến chín lá hình thoi màu xanh thẫm mượt bóng, nhất là sau một đêm mưa. Cành lá sum sê, xoè tán rất đẹp trông cứ như một chiếc ô xanh xinh xinh căng lên. Đến mùa hoa nở, từng chùm hoa trắng phau tỏa hương thơm ngào ngạt dưới ánh trăng rằm. Khi còn bé, mỗi khi qua nhà nội chơi là tôi và lũ em đều chạy lại và ngắm nghía cây một cách say sưa và nói về đủ thứ chuyện trên trời dưới đất. Có khi chúng tôi lại lặng yên ngồi bên cây nghe nội tôi kể về những kỉ niệm của nội về thời chiến tranh khốc liệt. Giờ nội tôi cũng không còn nữa nhưng nguyệt quế vẫn còn đó và luôn gợi nhớ chúng tôi về nội mãi.
Câu 4: Đọc đoạn văn sau:
(1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa.
a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
b) Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và 2 gạch vị ngữ của từng câu tìm được.
Giữa đêm khuya, Sói vợ/mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh
CN VN
Câu 5 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a). mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
Gà mẹ mải mê ấp trứng , quên cả ăn , chỉ mong ngày trứng nở thành con .
b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.
Chim sẻ hót ríu rít trên cành xoan , như cunh4 muốn đi học cùng chúng em.
c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, .......................... thì cất tiếng gáy vang.
Trong chuồng, gà con kêu chiếp chiếp, gà bố kêu cụp tác, thì cất tiếng gáy vang.
II. Bài tập tham khảo TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. ƯCLN (24, 18) là: A. 8. B. 3. C. 6. D. 72. Câu 2. Hình có một trục đối xứng là: A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. Câu 3. Chọn câu đúng A. 2 3 > . B. 3 2 < − . C. 0 3 < − . D. − < − 4 3. Câu 4. BCNN ( 15, 30, 60 ) là : A. 2 4 . 5 . 7. B. 22 .3. 5 . C. 24 . D. 5 .7. Câu 5. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm. Diện tích hình thoi đó là: A. 400 cm2 . B. 600 cm2 . C. 800 cm2 . D. 200 cm2 . Câu 6. Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 8 được viết là: A. A = {x ∈ N*| x < 8}. B. A = {x ∈ N| x < 8}. C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}. D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}. Câu 7. Điền số thích hợp vào dấu * để số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9? A. 5. B. 9. C. 3 . D. 0. Câu 8. Trong các chữ cái sau: M, E ,F , H chữ nào có tâm đối xứng? A. H. B. E. C. F. D. M. Câu 9. Nhiệt độ buổi sáng của phòng ướp lạnh là -9 0C. Nhiệt độ buổi chiều của phòng ướp lạnh đó là bao nhiêu, biết nhiệt độ tăng 40C so với buổi sáng? A. 130C. B. -5 0C. C. 50C. D. -130C. Câu 10. Giá trị đúng của ( ) 2 −4 là: A. −8 . B. +8 . C. +16 . D. −16 . Câu 11. Tổng các số nguyên thỏa mãn -5 < x < 5 là: A. -5. B. 5. C. 0. D. 10. Câu 12. Cho hình thang cân ABCD. Biết đáy nhỏ AB = 3cm, cạnh bên BC = 2cm, đáy lớn CD = 5 cm. Chu vi của hình thang cân ABCD là: A. 6 cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 15cm TỰ LUẬN Các bài toán về thực hiện phép tính Bài 1. Tính hợp lý (nếu có thể) 711* 1) 4.52 – 3 2 .(20150 + 1100) 2) 34.176 – 34.76 3) 80 – (4.52 – 3.23 ) 4) 9.2.23 + 18.32 + 3.6.45 5) 100 – (5.42 – 2.71 ) + 20130 6) 236.145 + 236 . 856 - 236 7) 38 : 35 + 20150 – (100 - 95)2 8) 87.33 + 64.73 – 23.33 9) 2457 : 33 – (65 – 2.52 ).22 10) 52 .45 + 52 .83 – 28.52 11) 9.23 – 5 2 . (20160 - 1 2016) 12) (143.43 – 99.43 - 432 ):43 + 14 13) (217 + 154 ).(319 - 2 17).(24 - 4 2 ) 14) (102 .132016 + 69.132016): 132017 Bài 2: Thực hiện phép tính trên tập Z 1) ( 5) ( 7) − + − 2) 655 ( 100) + − 3) ( 49) 153 ( 31) − + + − 4) − − − + + − ( 357) 357 ( 32) 27 5) (−56 : 7 ) 6) (− − 132 . 22 :11 ) ( ) 7) (−6 .9) 8) (− − 12 . 100 ) ( ) 9) ( ) ( ) 2 − − − 7 . 7 7 10) ( ) ( ) ( ) 3 5 − − − + − 5 . 5 . 5 5 10 11) (− + 2021 .16 16.2020 ) 12) ( ) ( ) 2 2 4 6. 4 . 10 : 2 − − 13) é + − + ù − 900 1150 710 : 230 ( ) ( ) ë û 14) ( ) 3 é ù 0: 5 : 9 1500 − − ë û Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết 1) 71 – (33 + x) = 26 2) 29 – 14: x = 20180 3) 200 – (2x + 6) = 4 3 4) 450: (x - 19) = 50 5) 135 – 5(x + 4) = 35 6) 9x-1 = 9 Bài 4: Tìm số nguyên x 1) x -12 = (-8) + (-17) 2) (32 - 1) . x = 10 – ( - 22) 3) 7 – 3x = 28 4) 2(x +1) + 18 = - 4 5) (− = 3 . 264 ) x 6) xxxx + + + = −900 7) (− − = 100 : 7 1 ) (x ) 8) 2 16. 64 x = Bài 5: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần rồi biểu diễn chúng trên trục số: -1; 2; -4; 6; 0; 1; -3 Bài 6: Tìm x, y biết 1) 1 3x y chia hết cho cả 2; 5 và 9 2) 1 5x y chia hết cho 30 3) 71xy chia hết cho 90 4) x y 417 chia hết cho 15 Các bài toán liên quan đến ước và bội Bài 7. Tìm số tự nhiên x biết 1) 60 x 2) 10 chia hết cho (2x + 1) 3) x Î ƯC (36,24) và x £ 20 4) 15 x; 20 x; 35 x và x lớn nhất 5) 21 là bội của (x-1) 6) x 12; x 25 và 0 < x < 500 Bài 8. Cho a = 45, b = 126 và c = 204 a. Tìm ƯCLN(a, b, c) rồi tìm ƯC(a, b, c) b) Tìm BCNN (a, b, c) rồi tìm BC(a, b,c) Bài 9. Trong một buổi liên hoan của lớp 6A1, cô giáo đã mua 96 cái kẹo và 36 cái bánh và chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu cái kẹo và bao nhiêu cái bánh. Bài 10. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 112 m và chiều rộng 40 m. Người ta muốn chia mảnh đất thành những ô vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạch ô vuông là lớn nhất và khi đó độ dài cạnh ô vuông bằng bao nhiêu? Bài 11. Một tủ sách khi xếp thành từng chồng 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ. Cho biết số sách khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tính số quyển sách trong tủ sách ban đầu. Bài 12. Hai bạn Hà và Vy thường đến thư viện đọc sách. Hà cứ 8 ngày đến thư viện một lần, Vy cứ 10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thi hai bạn lại cùng nhau đến thư viện. HÌNH HỌC Bài 13: Trong các chữ cái và chữ số dưới đây, em hãy liệt kê: a) Chữ cái và chữ số có đúng một trục đối xứng; b) Chữ cái và chữ số có hai trục đối xứng. Bài 14: Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng? Chỉ ra tâm đối xứng (nếu có) của các hình đó. a) Đường cấm b) Cấm đi ngược chiểu c) Cấm đỗ xe d) Cấm dừng và đỗ xe Bài 15: Mặt sàn của một ngôi nhà được thiết kế như hình dưới (đơn vị m). Hãy tính diện tích mặt sàn.
Bài 8:
a: UCLN(a,b,c)=9
UC(a,b,c)={1;3;9}
a) Đặt câu khiến có từ Làm ơn đứng trước ĐT.
b) Đặt câu khiến có từ giúp ( giùm ) đứng sau ĐT.
a ) Làm ơn giúp mình bài này với !
b ) Cậu làm giúp mình bài này với !
Tham khảo nha !!!
a, Cậu làm ơn nói khẽ thôi được không
b, Cậu tắt quạt giùm mình nhé
k cho mk nha
chúc bn hok tốt
a) anh làm ơn đi chơi với em
b) em làm giúp mẹ việc nhà
Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất.”
a. Liệt kê sự việc b. Dẫn lời nói của nhân vật c. Lời giải thích cho bộ phận đứng trước d. Ngăn cách các vế câu
Bài 5 : Đặt câu khiến theo yêu cầu :
a) Cầu khiến có từ " đừng " ở trước động từ làm vị ngữ
b) Có từ " lên , đi , thôi " ở cuối câu
c) Có từ " đề nghị " ở cuối câu
b) bạn đi nhanh lên
bạn ơi đi đi
mình thích cái bút này thôi
mk bt phần này thoy
k mk nhóa
Câu 5:
a, Đừng gây tiếng ồn, ta đang ở thư viện
b, Chúng ta lên núi! Đi nhanh đi! Nào ta cùng đi thôi
c, " Ngân cần học chăm hơn". Cô giáo đề nghị
Bài 2:
Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây:
a) Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN.
b) Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu.
c) Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu.
Bài 3:
Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2.
2.
a) Bạn ơi,bạn nên cho cậu ấy mượn bút đi nhé !
b) (Tên) ơi,giờ chúng ta đi xem phim thôi !
c) Mình đề nghị bạn làm bài nghiêm túc !
3.
Tính huống 1: Bạn Hoàng cần mượn bút và em khuyên bạn Lan cho bạn Hoàng mượn bút ...
Tình huống 2: Em rủ bạn đi xem phim cùng em....
Tình huống 3 : Em muốn đề nghị bạn làm bài thật nghiêm túc ...