Những câu hỏi liên quan
Nguyễn
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
6 tháng 11 2021 lúc 22:14

(Tham khảo)

Câu 1:

- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.

- Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.

Câu 2: Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 6:56

Câu 1

Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 6:57

Câu 2

 Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Bình luận (0)
Nguyễn Thành Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Vương
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 9:49

Đáp án : D.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2017 lúc 5:29

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 14:22

Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Huỳnh Tấn Tài
Xem chi tiết
Tamduc
1 tháng 5 2023 lúc 21:40

Hệ thống nội tiết được xem như “nhạc trưởng” của cơ thể, bao gồm một mạng lưới các tuyến sản xuất và giải phóng hormone, giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng, đặc biệt là khả năng chuyển hóa năng lượng giúp các tế bào và cơ quan vận hành. Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kim hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra.

Nếu hệ thống nội tiết hoạt động không tốt và bị rối loạn có thể gặp các vấn đề về phát triển. Nồng độ hormone trong cơ thể quá cao hoặc quá thấp, đều dẫn đến nội tiết tố bị rối loạn. Các bệnh và rối loạn nội tiết cũng xảy ra nếu cơ thể không đáp ứng với kích thích tố theo cách nó được yêu cầu.

Bình luận (0)
VŨ MINH NHẬT
Xem chi tiết
nguyễn văn A
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 5 2023 lúc 23:03

Tham khảo!

- Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Ví dụ: Điều hòa hoạt động của tuyến giáp.

- Thùy trước tuyến yên tiết TSH kích thích tuyến giáp tiết hoocmon tiroxin.

- Khi hàm lượng tiroxin quá cao tác động lên:

+ Vùng dưới đồi dưới tác dụng của loại hoocmon thừa này, vùng dưới đồi ức chế thùy trước tuyến yên tiết TSH.

+ Hoặc tác động trực tiếp lên thùy trước tuyên yên\(\rightarrow\) ức chế tuyến yên tiết hoocmon TSH \(\rightarrow\) tuyến giáp không tiết được hoocmon tiroxin \(\rightarrow\) giảm hàm lượng hoocmon tiroxin \(\rightarrow\)  hoocmon tiroxin trở về trạng thái cân bằng.

Bình luận (0)