Những câu hỏi liên quan
trương Tấn Phát
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
26 tháng 4 2017 lúc 17:23

A B C H D K

(Ký hiệu thêm điểm E cho mình nhé)

a/ Theo đề bài ta có: 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(5^2+12^2=13^2\)

\(25+144=169\)(Luôn đúng)

=> Định lý Pytago

Mà định lý này chỉ sử dụng trong tam giác vuông => tam giác ABC vuông tại A
(Nếu đề có cho độ dài cạnh mà kêu cminh tam giác hay góc vuông thì cứ dùng pytago đảo. Mà lâu chưa làm không biết trình bày logic chưa, có gì thông cảm nhé)

Cạnh huyền của tam giác vuông là cạnh dài nhất: đó là cạnh BC

b/ Xét tam giác ABE và tam giác DEB có:

    \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\left(gt\right)\\BE:chung\\\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AB=BD\)

Mà: AB = 5 cm => BD = 5 cm

c/ Cái này làm chả biết đúng không.

Gọi H là giao điểm của BE và KC 

Xét tam giác ABC có 2 đường cao AC;KD cắt nhau tại E => E là trực tâm tam giác ABC

=> BE là đường cao thứ 3

=> BE vuông góc KC tại H

Xét tam giác BKC có BH vừa là đường cao vừa là pgiác => tam giác BKC cân tại B => \(BK=BC\)(1)

* Xét tam giác BKH vuông tại H có BK là cạnh huyền => \(KH< BK\)(2)

* Xét tam giác BHC vuông tại H có BC là cạnh huyền => \(HC< BC\)(3)

Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow KH+HC< BK+BC\)

                       \(\Leftrightarrow KC< 2BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:54

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bình luận (0)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
1 tháng 4 2022 lúc 20:39

C

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
1 tháng 4 2022 lúc 20:39

C

Bình luận (0)
Chuu
1 tháng 4 2022 lúc 20:39

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Minhtrangpig113@gmail.co...
Xem chi tiết
Vũ Trường Giang
19 tháng 3 2020 lúc 10:17

áp dụng định luận pytago ta có AB^2+BC^2=AC^2 <=>5^2+12^2=13^2

=>Tam giác ABC vuông tại B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
19 tháng 3 2020 lúc 10:19

AB2 + BC2 = 52 + 122 =169

AC = 132 = 169

=> AB2 +BC2 = AC2

=> t/g vuông tại B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Linh
19 tháng 3 2020 lúc 10:20

Áp dụng định lí Py-ta-go đảo:

132=52+122

=> 169 = 144+ 25

=> 169 = 169

=> AC2=AB2+BC2

=> tam giác ABC là tam giác vuông tại B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Đức Trí
Xem chi tiết
regrtjuhgf
Xem chi tiết
bui thi lan phuong
20 tháng 4 2017 lúc 12:26

k nha con ngo

Bình luận (0)
Phạm Hải Thu Hà
7 tháng 6 2020 lúc 15:32

Cho tam giác ABC có AB =5cm, AC=12cm, BC =13cm

a) Tam giác ABC có dạng đặc biệt gì? Tại sao?

b) Cho trung tuyến AM của tam giác ABC. Trên tia đối tia ÂM lấy K sao cho MK=MÀ. Chứng minh tam giác MKC=MBA từ đó suy ra KC vuông góc vs AC

c) Tinh AM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
7 tháng 6 2020 lúc 20:40

tự kẻ hình nghen:3333

a) ta có 13^2=169

5^2+12^2=25+144=169

=> 13^2=5^2+12^2

=> BC^2=AB^2+AC^2

=> tam giác ABC vuông tại A

b) Xét tam giác MKC và tam giác MBA có

AM=MK(gt)

BM=CM(gt)

KMC=BMA( đối đỉnh)

=> tam giác MKC= tam giác MBA( cgc)

=> CKM=MAB( hai góc tương ứng)

mà CKM so le trong với MAB=> KC//AB và AB vuông góc với AC=> KC vuông góc với AC

c) từ tam giác MKC=tam giác MBA=> AB=KC( hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác BAC và tam giác KCA có

AB=KC(cmt)

AC chung

BAC=KCB(=90 độ)

=> tam giác BAC= tam giác KCA( cgc)

=> BC=AK( hai cạnh tương ứng)

=> 1/2 BC=1/2 AK

=> BM=CM=AM=KM

=> AM= BC/2=13/2=6,5cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đừng Sợ Nhi Đây
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 10:02

Câu 4:

\(a,\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13};\cos B=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13};\tan B=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5};\cot B=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\\ b,\text{Áp dụng HTL: }\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ \sin B=\dfrac{12}{13}\approx67^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx67^0\\ \Rightarrow\widehat{HAB}=90^0-\widehat{B}\approx23^0\)

Bình luận (0)