Những câu hỏi liên quan
dekisugi
Xem chi tiết
Mai Anh
4 tháng 5 2018 lúc 20:49


 a) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2= AB2 +AC2

=> BC =\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt{5^2+12^2}\)=13 (cm)

Bình luận (0)
Wall HaiAnh
4 tháng 5 2018 lúc 20:50

Trả lời (Tự vẽ hình)

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> Áp dụng định lý Pi-ta-go

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC^2=169\)

\(\Rightarrow BC=13\left(cm\right)\)

Vậy BC=13 (cm)

b) Xét \(\Delta ABC\&\Delta ADC\)có:

  AC chung (1)

\(\widehat{BAC}\)\(=\widehat{CDA}\)\(\left(=90^o\right)\left(2\right)\)

\(AB=AD\left(gt\right)\left(3\right)\)

(1)(2)(3)\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(đpcm\right)\)

c) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c_1=c_2\left(cmt\right)\\BC=AE\left(gt\right)\\CEA=c_1\end{cases}\Rightarrow\Delta AEC}\)cân 

Vậy \(\Delta AEC\)cân (đpcm)

\(\)

Bình luận (0)
hoàng thi kim diệu
4 tháng 5 2018 lúc 20:54


B C A D E F

Bình luận (0)
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
4 tháng 5 2018 lúc 15:22

lm hộ ik mak, mk chỉ cần ý d thoy

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
4 tháng 5 2018 lúc 15:45

a, 

ta có : tam giác ABC vuông tại A 

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

thay số : \(5^2+12^2=BC^2\)

               \(BC^2=169\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}\)

\(\Rightarrow BC=13\)

mik đag nghĩ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Anh
4 tháng 5 2018 lúc 15:52

d) Có: DF là trung tuyến của tam giác BCD ( vì F là trung điểm BC)

           CA là trung tuyến của tam giác BCD ( vì A là trung điểm BD)

           BE là trung tuyến của tam giác BCD ( Tự CM E là trung điểm CD)

\(\Rightarrow\)DF; CA; BE đồng quy tại một điểm

P/s: ĐƠn giản vậy thôi. nhớ k cho mình nhá! <3

Bình luận (0)
nguyên duy quoc anh
Xem chi tiết
Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2023 lúc 8:21

a: Xét ΔIAB và ΔIDC có

IA=ID

AB=DC

IB=IC

=>ΔIAB=ΔIDC

=>góc IAB=góc IDC=góc IAD

=>AI là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

góc EAI=góc HAI

=>ΔAEI=ΔAHI

=>AE=AH; IE=IH

=>AI là trung trực của EH

Bình luận (0)
Việt Phùng Tiến
Xem chi tiết
nguyễn bảo quỳnh
Xem chi tiết
Anh Thư
24 tháng 4 2020 lúc 16:19

mik ngu hình lắm xin lỗi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Quang Vinh
24 tháng 4 2020 lúc 16:29

ngu thì xen zô nói làm j

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
24 tháng 4 2020 lúc 16:35

Lương Quang Vinh chứ bn xem vô làm gì mắc mớ gì bới người ta

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dekisugi
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
4 tháng 5 2018 lúc 20:48

A B C D

b)\(Xét\Delta ABCvà\Delta ADC\),ta có:

AB=AD(giả thiết)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)=90o(vì \(\Delta\)ABC vuông tại A)

AC:chung

=>\(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

=>BC=DC(hai cạnh tương ứng)

=>\(\Delta BCD\)cân tại C(đpcm)

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Bình
4 tháng 5 2018 lúc 20:52

hình bạn tự vẽ nha

a)xét tam giác ABC vuông tại A,có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=5^2-3^2\)

=>AC^2=16

=>AC=4 cm

b)xét tam giác ABC và tam giác ADC có

góc BAC=góc DAC(= 90 độ)

AB=AC(giả thiết)

cạnh AC chung

=>tam giác ABC = tam giác ADC(c.g.c)

=>BC=DC(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác BCD cân tại C

mình chỉ làm được đến đay thôi,thực ra mình học rùi nhưng không nhớ nên mong bạn thông cảm nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Yến
4 tháng 5 2018 lúc 20:55

a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

 AC2 = BC2 - AB2

AC2 = 52 - 32

AC2 = 16

 AC =  \(\sqrt{16}\)=4(cm)

b) Xét hai tam giác vuông ABC và ADC có:

AB = AD (gt)

AC: cạnh chung

Vậy: ΔABC=ΔADC(hcgv)

Suy ra: BC = DC (hai cạnh tương ứng)

Do đó: ΔBCD cân tại C.

c) 

Xét tam giác BCD cân tại C có:

CA là đường cao của cạnh BD.

=> CA đồng thời là đường trung tuyến của cạnh BD(do trong tam giác cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của cạnh đó)

mà AE=\(\frac{1}{3}\)AC

nên E là trọng tâm của tam giác BCD.

=> DE là trung tuyến của cạnh BC

mà I là trung điểm của BC

nên DE đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

d) hk bít lm

Bình luận (0)