Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tô Bảo Linh
Xem chi tiết
Đào Duy	Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 18:50

1/ Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:

Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu. Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ. Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì như: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,… Trong các làng xã, những phong tục tập quán như búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,… vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác

2/ Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất giúp người Việt không bị đồng hoá và vẫn luôn nuôi dưỡng ý chỉ giành lại độc lập sau hàng nghìn năm bị đô hộ vì:

Người Việt hiểu rõ Trung Quốc và ý đồ đồng hóa của họ Người Việt đoàn kết, yêu nước, yêu văn hóa của mình Sự sáng tạo của người Việt: tiếp thu chọn lọc, đọc chữ Hán bằng tiếng Việt Truyền thống dựng nước và giữ nước, bảo vệ văn hóa dân tộc

3/ Những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay: làm bánh chưng bánh giày, xăm mình, ăn trầu ở một số vùng quê…

 

Bình luận (0)
Đào Duy	Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 18:50

học tốt

 

Bình luận (0)
Han Gia
Xem chi tiết
Na Gaming
15 tháng 5 2022 lúc 14:36

Tham Khảo

Những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là: + Tục ăn trầu. + Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết. + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

Bình luận (0)
L Channel
16 tháng 5 2022 lúc 15:22

Những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là: + Tục ăn trầu. + Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết. + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.

Bình luận (0)
Thái Trần Nhã Hân
Xem chi tiết
Người Già
29 tháng 10 2023 lúc 10:22

Thờ cúng tổ tiên, tết nguyên đán, tết trung thu,...

Bình luận (0)
Men Nguyen
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
4 tháng 3 2022 lúc 15:53

B

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
4 tháng 3 2022 lúc 15:53

B

Bình luận (2)
ph@m tLJấn tLJ
4 tháng 3 2022 lúc 15:53

B

Bình luận (1)
Lien Nguyen
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
7 tháng 2 2022 lúc 21:15

Tham Khảo 

Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục nhuộm răng, ăn cau trầu, ở nhà sàn, theo đạo, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.

Bình luận (0)
ngô lê vũ
7 tháng 2 2022 lúc 21:15

phong tục ăn trầu của người việt

Bình luận (0)
Long Sơn
7 tháng 2 2022 lúc 21:16

Tham khảo

 

Nước Việt Nam ta từ bao đời nay có nhiều truyền thống đạo lý tốt đẹp. Cha ông ta đã giữ gìn những nét đẹp ấy và rồi truyền lại cho con cháu đời sau tiếp tục nối tiếp và lưu giữ những truyền thống ấy. Trong số đó, không thể không nhắc đến bánh trưng, một loại bánh mà sự ra đời của nó là cả một câu chuyện li kì, hấp dẫn.

 

Theo truyền thuyết, đời vua Hùng Vương thứ 6, sau khi phá xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con. Nhân dịp đầu xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho". Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng. Riêng người con trai thứ 18 của Hùng Vương là Lang Liêu (tính tình thuần hậu, chí hiếu, song vì mẹ mất sớm, không có người mẹ chỉ vẽ cho) rất lo lắng không biết làm sao, bỗng nằm mơ thấy có vị Thần đến bảo: “Này con, vật trong trời đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình trời và đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình cha mẹ sinh thành." Lang Liêu vô cùng mừng rỡ và làm theo lời Thần dặn. Ông chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng trưng cho đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là bánh chưng. Ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng trưng cho trời, gọi là bánh dầỵ. Lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa, bèn truyền ngôi vua lại cho Lang Liêu. Kể từ đó, mỗi dịp đến Tết cổ truyền, thì dân chúng đều làm bánh chưng và bánh dầy để dâng cúng tổ tiên, trời đất.

 

 

Trong những ngày rằm, mùng 1 hay ngày lễ Tết, giỗ chạp, trên mâm cỗ cúng của người Việt không thể nào thiếu được chiếc bánh chưng. Loại bánh này đã đi sâu vào truyền thống văn hóa của dân tộc và trở thành món ăn tinh thần của người dân Việt Nam. Bánh chưng là biểu tượng cho đất nơi mà con người sinh ra và lớn lên. Trong những ngày Tết cổ truyền, không có gia đình Việt Nam nào lại thiếu vắng những chiếc bánh chưng xanh trên bàn thờ, trên mâm cúng ông bà, tổ tiên. Ngày nay, cuộc sống ngày càng bận rộn nên mọi nhà có thể tự làm hoặc được mua. Nhưng cho dù mua hay tự làm thì bánh chưng vẫn là một nét đẹp lâu đời không gì thay thế được trong văn hoá tâm linh của người Việt. Trong tâm khảm của những người Việt xa quê, bánh chưng vẫn giữ nguyên ý nghĩa và sức sống mãnh liệt của nó. Ngay tiểu bang California ở Mỹ là nơi có nhiều người Việt sinh sống. Vào đầu năm ngoái, Việt kiều ở đây rất vui khi được Ban Y tế California nhận định: “Bánh chưng là một loại văn hoá ẩm thực ngàn xưa của người Việt Nam”, nên Ban này đã thông qua dự luật AB-2214 về việc cho phép bán bánh chưng.

Ngày tết, ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, dư vị thời gian, không gian huyền thoại của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về ý nghĩa triết học và giá trị nhân văn của các truyền thuyết, các sự tích về bánh chưng của người Việt. Đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần, làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và văn hoá ẩm thực Việt Nam.

Bình luận (0)
Dung Kiều
Xem chi tiết
Phúc Lâm
18 tháng 3 2022 lúc 9:30

B

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
18 tháng 3 2022 lúc 9:33

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
18 tháng 3 2022 lúc 9:34

B

Bình luận (0)
Liên
Xem chi tiết
Dương Thị Mỹ Linh
4 tháng 5 2023 lúc 19:49

Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc là: búi tóc, xăm mình; nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị anh hùng dân tộc,... Em ấn tượng nhất với nét văn hoa làm bánh chưng . Vì văn hoá làm bánh chưng rất đặc sắc và đã có từ rất lâu đời.

 

Bình luận (0)
Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 19:44

- Tiếng Việt

- Ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình,...

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khuê
16 tháng 3 2022 lúc 19:44

ăn trầu, xăm mình, búi tóc, thờ cúng các vị thần tự nhiên, thờ cúng tổ tiên

Bình luận (0)
Hongtho Vu
Xem chi tiết
Vương Gia Hy
19 tháng 4 2022 lúc 19:45

 Dễ mà bạn k.o biết à ???

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Anh(team sinh...
19 tháng 4 2022 lúc 19:48

nhai trầu cau

búi tóc 

xăm hình 

nhuộm răng đen 

l;àm bánh chưng bánh dày

Bình luận (0)