Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Xinh Đẹp
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
4 tháng 2 2018 lúc 16:59

1/2 + 5/6 + 11/12 + 19/20 + 29/30 = 16/5

yuki asuna
4 tháng 2 2018 lúc 17:00

16/5 đó bạn.

k cho mình nha mấy bạn cao điểm

Công Chúa Xinh Đẹp
4 tháng 2 2018 lúc 17:03

Các bạn giải bài giải ra nhé

Thanh Đạt Mai
Xem chi tiết
uzumakinaruto
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
5 tháng 10 2016 lúc 19:24

Số bị chia là:453

Bài này mình hôm nay học thêm mình làm đúng đó!!!

Hãy tin tưởng vào mình!!!!

Cậu có thể kb với mình không naruto???Xin cậu hãy kb nha!!!!!

Mình không cần k chỉ cần nhiều bạn!!!

Yuu Shinn
5 tháng 10 2016 lúc 19:21

Tích thương và số chia tức 12 là:

12 . 35 = 420

Số dư có thể là 33 hoặc vân vân, số lẻ dưới 33

Trường hợp này chọn 33.

Vậy số bị chia là:

420 + 33 = 453

Nếu kết quả sai có nghĩa là đề thiếu nhé

Nguyễn Thị Phương Khanh
6 tháng 11 2016 lúc 11:53

Mình nghĩ là 453 đấy bạn

Đặng Đỗ Bá Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Hà
10 tháng 9 2015 lúc 11:37

12 khoang có số chỗ ngồi là:

12 . 8 =  96 [ chỗ] 

Cần số chỗ đẻ chở hết khách là:

1000 : 96 = 10 [ toa ] dư 40 khách

Vậy cần 10 toa để khách và dư 40 khách, nên cần ít nhất 11 toa để chở hết khách

 

Nguyễn Uyên Thư Trần
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 11 2021 lúc 10:57

Tham Khảo:

Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối caoNgười Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

Sunn
28 tháng 11 2021 lúc 10:58

Tham khảo

Từ "đế" có nghĩa là vua – người đứng đầu, đại diện cho một quốc gia. Trong khi từ "nhân" – người có phạm vi hẹp hơn. Một nước có vua thì chắc hẳn sẽ có các thần dân cho nên có thể dùng từ “đế"”để nói chung. Bên cạnh đó, dùng từ đế còn khẳng định sự ngang hàng, bình đẳng giữa nước ta và phương Bắc.

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 11 2021 lúc 10:58

Muốn khẳng định nước Nam là nước độc lập, không còn phụ thuộc vào nước TQ nữa nên mới có "Nam đế cư"

VẪN LÀ KHIÊM
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
22 tháng 7 2015 lúc 19:17

(x-1)*y = 37

=> y = 37:x-37

Thay x vào ta được :

(x-1).37(x-1) = 37

=> 37*(x-1)2 = 37

-> (x-1)=37:37=1

=> x-1 = +1

=> x =0 hoặc x = -2

=> y=-37 hoặc y=-37/3

Vậy (x;y) = (0;-37) ; (x;y) = (-2;-37/3)

Thủy Thủ Mặt Trăng
Xem chi tiết
Trần N
29 tháng 3 2017 lúc 20:28

Ta có: \(\widehat{yOz}\)=\(\widehat{xOz}\)-\(\widehat{xOy}\)(vì \(Oy\) nằm giữa \(Ox\) và \(Oz\))

          \(\widehat{yOz}\)=\(120^o\)-\(30^o\)=\(90^o\)

\(Om\) là tia phân giác của góc \(xOy\) nên: \(\widehat{mOn}\)=\(30^o\):\(2\)=\(15^o\)

Vì \(On\)là tia phân giác của góc \(zOy\)nên:\(\widehat{yOn}\)=\(90^o\):\(2\)=\(45^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}\)=\(\widehat{nOy}\)+\(\widehat{mOy}\)=\(15^o\)+\(45^o\)=\(60^o\)

Thủy Thủ Mặt Trăng
30 tháng 3 2017 lúc 19:01

mình lam đc lâu rồi nhưng dù sao thì cg cam on ban nha

Hồ Bảo Quyên
Xem chi tiết
nguyen mai han
28 tháng 6 2017 lúc 21:17

cái này ở trên mạng có đó

cô nàng bạch dương
28 tháng 6 2017 lúc 21:18

bài này ở trên mạng nè

Hồ Bảo Quyên
28 tháng 6 2017 lúc 21:19

Uk mình lấy trên mạng mà!

Sagittarius Nhan Ma
Xem chi tiết
Tôi yêu 1 người ko yêu t...
27 tháng 3 2017 lúc 20:04

Ta coi công việc 2 người làm là 1 đơn vị

1 giờ người thứ nhất làm được :

1 : 4 = 1/4 ( công việc )

1 giờ người thứ hai làm được :

1 : 6 = 1/6 ( công việc )

1 giờ 2 người làm được :

1/4 + 1/6 = 5/12 ( công việc )

2 người làm xong công việc đó hết :

1: 5/12 = 12/5 ( công việc )

Đ/S:..........

Hà Chí Dương
27 tháng 3 2017 lúc 20:00

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

Sagittarius Nhan Ma
27 tháng 3 2017 lúc 20:02

Nè Hà Chí Dương tui Nguyễn Hương GIANG NÈ!