Cho 2 dòng điện có cubgf cường dộ
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì cường dộ dòng điện chạy qua nó có cường độ 6 mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế là:
A. 4V
B. 2V
C. 8V
D. 4000 V
Lúc chưa giảm thì hiệu điện thế gấp lần cường độ dòng điện nên sau khi giảm ta thấy cường độ dòng điện còn 2 mA. Vậy hiệu điện thế lúc đó sẽ là:
→ Đáp án A
Cho mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4 mH và một tụ điện có điện dung C = 16 pF. Biết lúc t = 0 cường độ dòng điện trong mạch cực đại và bằng 12 mA. Biểu thức cường dộ dòng điện tức thời trong mạch là
A. i = 12cos 12 , 5 . 10 7 + π 2 (mA)
B. i = 12cos 12 , 5 . 10 7 (mA)
C. i = 12cos 12 , 5 π . 10 7 (mA)
D. i = 12cos 12 , 5 π . 10 8 - π 2 (mA)
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường dộ i = I 0 cos 2 πft + φ Đại lượng f được gọi là
A. tần số góc của dòng điện.
B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện.
D. pha ban đầu của dòng điện.
Mắc ba điện trở R1= 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 3Ω nối tiếp với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế U = 9V. Cường dộ dòng điện chạy qua mạch chính là:?
Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+3=9\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{9}=1\left(A\right)\)
Điện trở tương đương:
Rtđ=R1+R2+R3=2+4+3=9(Ω)Rtđ=R1+R2+R3=2+4+3=9(Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
HT
Cho mạch điện như hình vẽ E = 13 , 5 V , r = 1 Ω , R 1 = 3 Ω , R 3 = R 4 = 4 Ω . Bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 , anốt bằng đồng, có điện trở R 2 = 4 Ω
1/ Tính cường dộ dòng điện qua nguồn.
A. 3,0 A
B. 6,75 A
C. 1,5 A
D. 4,5 A
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch có RLC nối tiếp. Biết tụ điện có điện dung C thay đổi đượ C. Điều chỉnh tụ điện để C = C1 thì cường độ dòng điện tron mạch có biểu thức i1 = I0cos(ωt + φ1), khi C = C2 thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i2 = I0cos(ωt + φ2), khi C = C3 thì cường dộ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng đạt cực đại. Giá trị C3 và φ lần lượt là
A.
B.
C.
D.
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện có C thay đổi
Cách giải:
+ Khi C = C1 và C = C2 thì:
+ Khi C = C3 thì cường dộ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng đạt cực đại => ZL = ZC3 (2)
+ Khi C = C1 và C = C2 :
Hai dòng điện có cường dộ I1=3A Và I2= 2A chạy trong 2 dây dẫn dài song song cách nhau 13 cm trong chân không I1 Cùng chiều I2 tính cmr ứng từ d 2 dòng điện gây ra tại điểm M Cách I1 5cm và cách I2 8cm
M nằm giữa hai khoảng của 2 dây nên: \(B_1\uparrow\downarrow B_2\)
Cảm ứng tại M:
\(B=B_1-B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\left(\dfrac{I_1}{R_1}-\dfrac{I_2}{R_2}\right)=7\cdot10^{-6}T\)
Cho mạch điện:
a. Hãy dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện chạy qua mạch là I= 0,5A và chạy qua Đ1 là I1 = 0,3A.
Tính cường dộ dòng điện qua Đ2
b. Nếu Đ2 bị đứt thì Đ1 có sáng hay không lúc đó số chỉ của ampe kế bằng bao nhiêu ?
Đây là mạch song song nên
a, \(I_2=I-I_1=0,5-0,3=0,2A\)
b, Đèn Đ2 có sáng. Số chỉ Ampe kế lúc đó = 0,5A
khi mắc r1 và r2 nối tiếp với nhau vào một hiệu điện thế 24V. Cường dộ dòng điện qua R2 là 2A. Cho biết R2 = 80 Ôm. Tính giá trị R1
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R=UI=1,20,12=10ΩR=UI=1,20,12=10Ω
b) Vì R1 // R2 nên U1=U2⇔I1R1=I2R2⇔1,5I2R1=I2R2U1=U2⇔I1R1=I2R2⇔1,5I2R1=I2R2
⇔1,5R1=R2⇔1,5R1=R2 (1)
Mặt khác: R = R1+R2=10Ω (2)
Giải (1) và (2), ta được: R1=4Ω và R2=6Ω
R 1 + R 2 = U / I = 40 ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 + R 2 ) = U / I ’ = 7 , 5
Giải hệ pt theo R 1 ; R 2 ta được R 1 = 30 ; R 2 = 10
Hoặc R 1 = 10 ; R 2 = 30