Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Hưng
Xem chi tiết

Sau 1 giờ cả 2 vòi chảy được:

3/7 + 1/6 = 25/42 (bể)

Để bể đầy nước, hai vòi cần chảy trong:

1: 25/42= 42/25 (giờ)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Hưng
31 tháng 3 2023 lúc 12:27

Thx >=)

Bình luận (0)
Bùi Anh Đức
Xem chi tiết
Xuyen Tran
24 tháng 6 2015 lúc 16:08

bai 6:

P/S chi so phan be voi thu nhat chay trong 1 gio la:

1:5=1/5(be)

P/S chi so phan be voi thu hai chay trong 1 gio la:

1:7=1/7(be)

P/S chi so phan be trong 1 gio ca hai voi cung chay la:

1/5+1/7=12/35(be)

neu hai voi cung chay thi sau:

1:12/35=2gio 55 phut

minh chi lam vay thoi chu lam het thi lau lam

Bình luận (0)
miu píp píp
30 tháng 12 2015 lúc 13:24

Đầu bài ở dạng vòi nước chảy vào bể thì ta tạm chấp nhập logic lượng nước chảy vào là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian).
Trong thực tế vòi nước tháo ra: áp xuất trong bể càng lớn (lượng nước trong bể càng nhiều) thì lượng nước tháo ra càng nhiều. do đó cần bổ xung thêm đầu bài là lượng nước tháo ra cũng là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
16 tháng 8 2016 lúc 9:55

bạn ơi đừng hành thế chứ

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
4 tháng 2 2021 lúc 12:14

Gọi thời gian mà vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là x, vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là y(x,y>0, đơn vị là h). Theo đề bài ta có:

1 h thì vòi 1 chảy được là \(\dfrac{1}{x}\) (bể); 1 h vòi 2 chảy được là \(\dfrac{1}{y}\) (bể)

Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể ko có nước thì 6h đầy bể nên ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\)(1)

Nếu vòi 1 chảy trong 2h và vòi 2 chảy trong 3 h thì được \(\dfrac{2}{5}h\) nên ta có phương trình: \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\left(1\right)\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{3}\left(3\right)\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ từng vế của (2) cho (3) ta được:

\(\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow y=15\) Thay vào (1) ta được: 

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{5-2}{30}=\dfrac{3}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow x=10\) 

Vậy ...

Bình luận (0)
Papachi
Xem chi tiết
hyun mau
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2023 lúc 22:09

Gọi số giờ vòi 2 chảy một mình đầy bể là x (giờ)

\(\Rightarrow\) Mỗi giờ vòi 2 chảy một mình được \(\dfrac{1}{x}\) phần bể

\(\Rightarrow\) Mỗi giờ vòi 1 chảy 1 mình được \(\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{4x}\) phần bể

Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{5}{4x}=\dfrac{9}{4x}\) phần bể

Do hai vòi cùng chảy sau \(\dfrac{40}{9}\) giờ đầy bể nên:

\(1:\dfrac{9}{4x}=\dfrac{40}{9}\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy vòi 2 chảy một mình 10 giờ đầy bể, vòi 1 chảy 1 mình 8 giờ đầy bể

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 14:44

Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 2)

Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

- Vòi thứ hai chảy được 1/(x-2) (bể)

- Vì vòi thứ ba chảy ra trong 7,5 giờ thì cạn bể nên trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được 2/15 (bể)

Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước chảy ở bể ra nên ta có phương trình:

Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 10 giờ bể đầy nước

Đáp án: C

Bình luận (0)
nguyen minh thu
Xem chi tiết
Lê Bùi Hạnh Trang
10 tháng 2 2022 lúc 22:03

35/12

tại mình bận nên ko chia sẻ bài làm đc thông cảm

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa