Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LINH VUONG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 13:50

a) Xét ΔACN và ΔDBN có 

NA=ND(gt)

\(\widehat{ANC}=\widehat{DNB}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=NB(N là trung điểm của BC)

Do đó: ΔACN=ΔDBN(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 13:51

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Ta có: ΔACN=ΔDBN(cmt)

nên AC=DB(hai cạnh tương ứng)

mà AC=4cm(cmt)

nên BD=4cm

Vậy: BD=4cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 13:52

c) Xét ΔCAM vuông tại A và ΔDBM vuông tại B có 

AC=BD(cmt)

MA=MB(M là trung điểm của AB)

Do đó: ΔCAM=ΔDBM(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: MC=MD(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMCD có MC=MD(cmt)

nên ΔMCD cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Đỗ Huy
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
3 tháng 5 2016 lúc 18:45

cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm,BC=5cm. Gọi N là trung điểm BC, trên tia đối N lấy điếm D sao cho ND=NA

a)C/m: tam giác ACN= tam giác DBN

b)Tính BD

c)Gọi M là trung điểm AB. C/m: tam giác MDC cân

d)MD cắt BC tại H, gọi I là trung điểm của AC, DI cắt BC tại K. C/m: tam giác HBD= tam giác KCA

e)AH cắt BD tại E. C/m: AE+DE>6NH

DS: ai giỏi thì giảng cho ông ay nha 

Thơ Thiên
Xem chi tiết
Thu Thao
10 tháng 12 2020 lúc 21:55

a/ Xét t/g AMD và t/g BMC có

AM = BM (M là TĐ AB)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g AMD = t/g BMC (c.g.c)

b/ Xets t/g BMD và t/g AMC có

BM = AM

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)(đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g BMD = t/g AMC (c.g.c)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}=90^o\)

=> BD ⊥ AB (1)

c/  Xét t/g BNE và t/g CNA có

BN = CN (N là TĐ BC)

\(\widehat{BNE}=\widehat{CNA}\) (đối đỉnh) NE = NA (GT)

=> T/g BNE = t/g CNA (c.g.c)

=> \(\widehat{EBN}=\widehat{CAB}=90^o\) (2 góc t/ứ)

=> BE ⊥ AB (2) Từ (1) và (2)

=> D , B , E thẳng hàng

Kiệt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 12:24

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

=>CD vuông góc CA

c: CM=1/2CA=2cm

Xét ΔCBD có

CM,BN là trung tuyến

CM cắt BN tại H

=>H là trọng tâm

=>CH=2/3CM=2/3*2=4/3(cm)

d: Xét ΔDBC có

DKlà trung tuyến

H là trọng tâm

=>D,K,H thẳng hàng

Đặng vân anh
Xem chi tiết
nguyễn khánh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:35

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

b: Ta có: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

Ta có: AB//CD

AB\(\perp\)AC

Do đó: CD\(\perp\)CA

Xét ΔABC vuông tại A và ΔCDA vuông tại C có

AB=CD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA

c: Ta có: ΔABC=ΔCDA

=>BC=DA

Xét ΔMCA và ΔMBD có

MC=MB

\(\widehat{CMA}=\widehat{BMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MD

Do đó: ΔMCA=ΔMBD

=>\(\widehat{MCA}=\widehat{MBD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Ta có: AC//BD

AC\(\perp\)CD

Do đó: DC\(\perp\)DB

=>ΔDBC vuông tại D

Thiên Kim
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
16 tháng 3 2020 lúc 14:48

a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)

BC = 10; AB = 8 (Gt)

=> AC^2 = 10^2 - 8^2

=> AC^2 = 36

=> AC = 6 do AC > 0

b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)

BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)

^BMA = ^DMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)

=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt

=> AB // CD 

AB _|_ AC

=> CD _|_ AC 

c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE 

AH = HE

=> tam giác ACE cân tại C 

d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC

AM = MD

^BMD = ^CMA

=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)

=> BD = AC

AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)

=> BD = CE

Khách vãng lai đã xóa
Hari Ninoma
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
12 tháng 2 2020 lúc 14:09

a, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : MA = MD (gt)

MC = MB do M là trung điểm của BC (gt)

góc DMC = góc BMA (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)

b,  tam giác AMB = tam giác DMC (câu a)

=> góc DCM = góc MAB (đn) mà 2 góc này so le trong

=> DC // AB (đl)

c, 

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
12 tháng 2 2020 lúc 14:33

A B C M D

https://olm.vn/thanhvien/cuongktl

SÉT \(\Delta AMC\)\(\Delta DMB\)

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\left(đđ\right)\)

\(MC=MB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(C-G-C\right)\)

TA CÓ\(\Delta MAB+\Delta AMC=\Delta ABC\)

\(\Delta DMB+\Delta MDC=\Delta DCB\)

MÀ \(\Delta AMC=\Delta DMB\left(cmt\right)\)

      \(\Delta MAB=\Delta MDC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}=90^o\)(HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

VẬY \(\Delta BDC\)TAM GIÁC VUÔNG TẠI D

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Minh
Xem chi tiết