Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ái Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 14:06

UCLN(4n+3;8n+5)=1

Bình luận (0)
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Danhkhoa
18 tháng 4 2016 lúc 20:41

Ta có Gọi ƯCLN(a,b)=d.

Ta có : (4n+3)-(5n+1)chia hết cho d

 5(4n+3)- 4(5n+1) chia hết cho d

20n+15-20n-4 chia hết cho d

Suy ra : (20n-20n) + (15 -4) chia hết cho d

             11 chia hết cho d

            Mà 11 là số nguyên tố 

Suy ra ƯCLN(a,b) =11 . Vậy ƯCLN(a,b) là 11

Bạn k cho mình nhé. Thanks for reading...

Bình luận (0)
Đào Xuân Sơn
Xem chi tiết
Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
Tiểu thư Quỳnh Liên
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
26 tháng 11 2016 lúc 17:58

Gọi số cần tìm là x

Ta có: 2n+3 \(⋮\) x và 4n+3 \(⋮\)x

=> 2n+3 - 4n+3 \(⋮\) x

=> x = 1

Vậy UCLN của 2n+3 và 4n+3 là 1

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Nam
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
17 tháng 6 2016 lúc 13:21

Gọi d = UCLN(4n+3; 2n+3)

Suy ra 4n+3 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d.

Rõ ràng d không chia hết cho 2 vì 2n+3 lẻ.

Do đó suy ra 2*(2n+3) - (4n+3) chia hết cho d.

=> 3 chia hết cho d

Vậy d lớn nhất = 3 hay UCLN(4n+3; 2n+3) chỉ có thể bằng 3.

Bình luận (0)
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 7 2016 lúc 18:15

Giải:

a,1

b,1

c,1

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
30 tháng 7 2016 lúc 18:58

a)Gọi UCLN(4n+5 và 2n +3) là d

Ta có:

[4n+5]-[2(2n+3)] chia hết d

=>[4n+5]-[4n+6] chia hết d

=>-1 chia hết d

=>d={1;-1}.Vậy UCLN của....

b)Gọi UCLN(3n+7;2n+7) là d

[2(3n+7)]-[3(2n+7)] chia hết d

=>[6n+14]-[6n+21] chia hết d

=>-7 chia hết d

=>d={1;-1;7;-7}.Vậy...

c) tương tự

Bình luận (0)
Edogawa Conan
31 tháng 7 2016 lúc 12:28

a)Gọi UCLN(4n+5 và 2n +3) là d

Ta có:

[4n+5]-[2(2n+3)] chia hết d

=>[4n+5]-[4n+6] chia hết d

=>-1 chia hết d

=>d={1;-1}.Vậy UCLN của....

b)Gọi UCLN(3n+7;2n+7) là d

[2(3n+7)]-[3(2n+7)] chia hết d

=>[6n+14]-[6n+21] chia hết d

=>-7 chia hết d

=>d={1;-1;7;-7}.Vậy...

Bình luận (0)
Barbie
Xem chi tiết
Nhók Bạch Dương
17 tháng 11 2017 lúc 12:54

Vì 396 : a dư 30 nên a > 30

Theo bài ra ta có : 

396 chia a dư 30 

=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366  \(⋮\)a

Lại có : 473 chia a dư 23

=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a

Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)

Ta có : 366 = 2 .3 . 61

             450 = 2 . 32 . 52

Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }

Vậy a \(\in\){1;2;3;6}

Bình luận (0)
Doan minh duong
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 20:04

Gọi ƯCLN (4n+3;5n+1) = d ( d thuộc N sao )

=> 4n+3 và 5n+1 đều chia hết cho d

=> 5.(4n+3) và 4.(5n+1) chia hết cho d

=> 20n+15 và 20n+4 đều chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1;11}

Mà a và b ko phải 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau nên d khác 1

=> d = 11

=> ƯCLN (a,b) =11

Tk mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bách
12 tháng 1 2018 lúc 20:10

Ta có; 4n+3=> 5.[4n+3]=>20n+15                                                             Gọi UCLN(a, b) là d

           5n+1=>4.[5n+1]=> 20n+4

=>d= [20n+15 ] - [  20n+4] chia hết cho 11

=>d=11 [ vì a,b là 2 số thuộc N ko nguyên tố cùng nhau]

           

Bình luận (0)