C2 nêu cấu tạo và hđ của nam châm điện .trình bày cách xđ cực ở 2 đầu của nó
C2 nêu cấu tạo và hđ của nam châm điện .trình bày cách xđ cực ở 2 đầu của nó
Phần II. Tự luận
Trình bày cấu tạo của nam châm điện và nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non
Cách làm tăng lực từ của nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện chạy qua các cuộn dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
nêu cấu tạo ( bộ phận chính ) và hoạt động của nam châm điện thông dụng? Cách tăng và giảm từ tính của nam châm điện? Cách tạo được một nam châm điện bằng những vật liệu thông dụng
Nêu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng cùa nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong loa điện ,rơ le điện từ?
GIÚP MIK VS:((
C1: Bài tiết là gì ?
C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?
C3: Nêu cấu tạo của da ?
C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?
C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?
C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?
C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao lại có phản ứng này ?
C8: Theo em sản phẩm phụ của da ( tóc và lông mày ) có tác dụng gì ?
C9: Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng ?
C10: Giải thích nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận ?
C11: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ?
C12: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
C13: Giải thích vì sao mùa đông da thường tái và sởn gai ốc ?
C14: Giải thích vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?
C15: Theo em có nên sử dụng kem phấn hoặc dùng bút chì kẻ đô, hay nhổ bỏ long mày không ?
C16: Tại sao khi bị tổn thương ở não trái thì các cơ quan bên phải bị ảnh hưởng và ngược lại ?
C17: Vì sao màu da ở người thường khác nhau ?
C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.
C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.
- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;
+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;
+ Các ống thận.
C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B Cuộn dây dẫn và nam châm.
C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.
B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.
C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:
A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A luôn luôn tăng.
B luôn luôn giảm.
C luôn luôn không đổi
D luân phiên tăng, giảm.
1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B Cuộn dây dẫn và nam châm.
C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.
B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.
C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:
A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A luôn luôn tăng.
B luôn luôn giảm.
C luôn luôn không đổi
D luân phiên tăng, giảm.
1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B Cuộn dây dẫn và nam châm.
C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.
B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.
C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:
A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A luôn luôn tăng.
B luôn luôn giảm.
C luôn luôn không đổi
D luân phiên tăng, giảm.
1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B Cuộn dây dẫn và nam châm.
C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.
B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.
C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:
A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A luôn luôn tăng.
B luôn luôn giảm.
C luôn luôn không đổi
D luân phiên tăng, giảm.
Cho một kim nam châm, treo trên một sợi dây đặt
gần nam châm điện như hình (3), đóng khóa K. Hãy:
a) Nêu cách xác định và chỉ ra tên cực từ của nam châm điện.
b) Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng gì xảy ra đối với kim nam châm.
Hãy nêu cấu tạo của nam châm điện
Cấu tạo: Dây dẫn được quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua; lõi sắt non thành nam châm điện.
Cấu tạo: Dây dẫn được quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua; lõi sắt non thành nam châm điện
Cấu tạo: Dây dẫn được quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua; lõi sắt non thành nam châm điện
Nam châm điện có đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu?
A. Có thể tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
B. Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm điện bằng cách thay đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
C. Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.