Đổi các phép tính sau thành hỗn số ròi tính
\(\frac{2018}{2017}\)+\(\frac{2001}{2000}\)
So sánh:\(\frac{2017^{2000}+2001}{2017^{2017}+2001}\)và \(\frac{2017^{2001}-2000}{2017^{2018}-2000}\)
\(\frac{2017^{2000}+2001}{2017^{2017}+2001}\)= \(1\frac{2}{2017^{2017}+2001}\)và \(\frac{2017^{2001}-2000}{2017^{2018}-2000}\)=\(1\frac{2}{2017^{2018}-2000}\)
Vì \(\frac{2}{2017^{2017}+2001}\)<\(\frac{2}{2017^{2018}-2000}\)nên B>A
Trên bảng viết các số \(\frac{1}{2018};\frac{2}{2018};......;\frac{2017}{2018};\frac{2018}{2018}\)
Mỗi lần biến đổi bằng cách xóa đi hai số a,b bất kì và thay bằng số a+b-2ab.Hỏi sau 2017 lần thực hiện phép biến đổi thì trên bảng còn lại số nào?
Cho a,b dương với a^2000+ b^2000=a^2001+b^2001=a^2002+b^2002
Tính M=a^2017+b^2018
Ta có: \(a^{2000}+b^{2000}=a^{2001}+b^{2001}=a^{2002}+b^{2002}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^{2000}\left(a-1\right)+b^{2000}\left(b-1\right)=0\\a^{2001}\left(a-1\right)+b^{2001}\left(b-1\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow a^{2000}\left(a-1\right)\left(a-1\right)+b^{2000}\left(b-1\right)\left(b-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^{2000}\left(a-1\right)^2+b^{2000}\left(b-1\right)^2=0\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}a^{2000}\left(a-1\right)^2\ge0\forall a>0\\b^{2000}\left(b-1\right)^2\ge0\forall b>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow a^{2000}\left(a-1\right)^2+b^{2000}\left(b-1\right)^2\ge0\)
Mà \(a^{2000}\left(a-1\right)^2+b^{2000}\left(b-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^{2000}\left(a-1\right)^2=0\\b^{2000}\left(b-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-1=0\left(a>0\right)\\b-1=0\left(b>0\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)
\(M=a^{2017}+b^{2017}=1+1=2\)
Vậy \(M=2\)
không biết cách này đúng không nữa
\(a^{2000}+b^{2000}=a^{2001}+b^{2001}\Rightarrow a^{2001}+b^{2001}-a^{2000}-b^{2000}=0\)
\(\Rightarrow a^{2000}.\left(a-1\right)+b^{2000}.\left(b-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=0\\b-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}}\)(1)
\(a^{2002}+b^{2002}=a^{2001}+b^{2001}\Rightarrow a^{2002}+b^{2002}-a^{2001}-b^{2001}=0\)
\(\Rightarrow a^{2001}.\left(a-1\right)+b^{2001}.\left(b-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=0\\b-1=0\end{cases}\left(\text{vì a,b dương nên }a^{2001}\text{và }b^{2001}\text{ lớn hơn 0}\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}}\)(2)
từ (1) và (2) => a=b=1=> M=2
p/s: trình độ thấp, sai bỏ qua
\(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2016}\)
So sánh phép tính trên với 3.
Ai làm đúng và nhanhh mình tick nhé ^^
\(\frac{2016}{2017}\)+ \(\frac{2017}{2018}\)+ \(\frac{2018}{2016}\)< 3
Thực hiện phép tính :
\(2018.\left(\frac{1}{2017}-\frac{2019}{1009}\right)-2019.\left(\frac{1}{2017}-2\right)\)
Ta có : \(2018.\left(\frac{1}{2017}-\frac{2019}{1009}\right)-2019.\left(\frac{1}{2017}-2\right)=\frac{2018}{2017}-2019.2-\frac{2019}{2017}+2019.2\)
\(=\frac{2018}{2017}-\frac{2019}{2017}=-\frac{1}{2017}\)
\(2018.\left(\frac{1}{2017}-\frac{2019}{1009}\right)-2019.\left(\frac{1}{2017}-2\right)\)
\(=\frac{2018}{2017}-2018.\frac{2019}{1009}-\frac{2019}{2017}+2019.2\)
\(=\frac{2018}{2017}-2.2019-\frac{2019}{2017}+2.2019\)
\(=\frac{2018}{2017}-\frac{2019}{2017}=-\frac{1}{2017}\)
Thực hiện phép tính
a,\(2018.\left(\frac{1}{2017}-\frac{2019}{1009}\right)-2019.\left(\frac{1}{2017}-2\right)\)
\(2018\cdot\left(\frac{1}{2017}-\frac{2019}{1009}\right)-2019\cdot\left(\frac{1}{2017}-2\right)=\frac{2018}{2017}-4038-\frac{2019}{2017}+4038\)
\(=\frac{2018}{2017}-\frac{2019}{2017}=-\frac{1}{2017}\)
Viết các hỗn số và số thập phân trong các phép tính sau dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính:
\(a)0,36.\frac{{ - 5}}{9};b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}.\)
\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)
Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.
Phân số nào có giá trị lớn nhất trong các phân số sau:
\(\frac{2017}{2017};\frac{2017}{2018};\frac{18}{17};\frac{2018}{2017}\)
\(\frac{18}{17}\)
là phân số có giá trị lớn nhất
\(4\frac{2}{3}+2\frac{3}{4}X7\frac{3}{11}=........................................................................................................................\)
Các bạn làm theo đề này nhé : Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính .
\(4\frac{2}{3}+2\frac{3}{4}.7\frac{3}{11}=\frac{14}{3}+\frac{11}{4}.\frac{80}{11}=\frac{14}{3}+20=\frac{14}{3}+\frac{60}{3}=\frac{74}{3}\)
\(4\frac{2}{3}+2\frac{3}{4}\times7\frac{3}{11}\)
\(=\frac{14}{3}+\frac{11}{4}\times\frac{80}{11}\)
\(=\frac{14}{3}+\frac{11\times80}{4\times11}\)
\(=\frac{14}{3}+20\)
\(=\frac{14}{3}+\frac{60}{3}\)
\(=\frac{74}{3}\)