Những câu hỏi liên quan
annie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 22:10

a: Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

DO đó: AB=AC

mà OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 11:14

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bình luận (0)
Nghi Hoàng
Xem chi tiết
An Thy
19 tháng 7 2021 lúc 19:31

a) Vì AB,AC là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A có AO là phân giác \(\angle BAC\)

\(\Rightarrow OA\bot BC\)

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta AEB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle ABD=\angle AEB\\\angle EABchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta AEB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AE\)

b) tam giác ABO vuông tại B có đường cao BH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AB^2=AH.AO\Rightarrow AH.AO=AD.AE\Rightarrow\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AD}{AO}\)

Xét \(\Delta AHD\) và \(\Delta AEO:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AD}{AO}\\\angle EAOchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\sim\Delta AEO\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle AHD=\angle AEO\Rightarrow DEOH\) nội tiếp

c) Ta có: \(\angle BHE=90-\angle OHE=90-\angle ODE\) (DEOH nội tiếp)

\(=90-\dfrac{180-\angle DOE}{2}=\dfrac{1}{2}\angle DOE=\dfrac{1}{2}\angle DHE\) (DEOH nội tiếp)

\(\Rightarrow HB\) là phân giác \(\angle DHE\Rightarrow\dfrac{ID}{IE}=\dfrac{DH}{HE}\)

Vì HB là phân giác \(\angle DHE\) và \(HA\bot HB\Rightarrow HA\) là phân giác ngoài \(\angle DHE\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{DH}{HE}=\dfrac{ID}{IE}\Rightarrow AD.IE=ID.AE\)

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 20:01

a) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA\(\perp\)BC tại H

Xét ΔADB và ΔABE có 

\(\widehat{BAD}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BD}\right)\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔABE(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AB}{AE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=AD\cdot AE\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Lê Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
25 tháng 3 2022 lúc 21:37

Ta có hình vẽ sau: 

O A B C E D F

a)Vì các tiếp tuyến AB, AC của (O) có B,C ∈ (O) nên \(\widehat{ABO}=\widehat{OCA}=90^o\)

  Xét tứ giác OBAC có: \(\widehat{ABO}+\widehat{OCA}=90^o+90^o=180^o\)

                                      \(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{OCA}\) đối nhau

➤ Tứ giác OBAC nội tiếp đường tròn đường kính OA

b) Vì góc nội tiếp \(\widehat{BDE}\) chắn \(\stackrel\frown{BE}\)\(\widehat{ABE}\) được tạo bởi tiếp tuyến AB và chắn \(\stackrel\frown{BE}\) nên 

\(sđ\dfrac{\stackrel\frown{BE}}{2}=sđ\widehat{ABE}=sđ\widehat{BDE}\) trong khi E ∈ AD

▲ABE và ▲ADB có: \(\widehat{ABE}=\widehat{BDA}\)(cmtrên)

                                   \(\widehat{A}\) là góc chung

⇒▲ABE ∼ ▲ADB(g-g) ⇔ \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\Leftrightarrow AB^2=AD\cdot AE\)(điều phải chứng minh)

Vì ▲OAB vuông tại B nên ta có: \(AB^2+OB^2=OA^2\)(Định lý Pytago)

                                                   \(\Leftrightarrow AB^2=OA^2-OB^2=\left(3R\right)^2-R^2\) vì B∈(O) 

                                                                                         \(=9R^2-R^2\\=8R^2 \)  

Trong khi, \(AB^2=AD\cdot AE\)(cmtrên). \(AD\cdot AE=8R^2\left(=AB^2\right)\) 

 

Bình luận (0)
Admin'ss Thịnh's
Xem chi tiết
Nguỵ Gia Sáng
9 tháng 7 2020 lúc 8:05

sdadssad

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★ngũッhoàngッluffy★...
9 tháng 7 2020 lúc 8:13

bạn sáng ko đc trả lời spam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Kim Ngân
24 tháng 5 2023 lúc 19:33

Giải câu b

Bình luận (0)
♡Trần Lệ Băng♡
Xem chi tiết
trần gia bảo
24 tháng 4 2019 lúc 22:49

a) Ta có: \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^o\)

=> OBAC nội tiếp

b) Xét tam giác AEB và tam giác ABD

    Có: \(\widehat{BAD}\)chung

          \(\widehat{ADB}=\widehat{ABE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BE}\)

=> Tam giác AEB đồng dạng tam giác ABD (g.g)

=> \(\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AD}\)=>AB2=AE.AD (đpcm)

c) Kẽ BE cắt AC tại S

          CE cắt AB tại P

    Ta có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{BEP}=\widehat{CES}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\\\widehat{AEP}=\widehat{CED}=\frac{1}{2}sđ\widebat{CD}\end{cases}}\)(1)

Mặt khác: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BDC}=\widehat{BCA}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\\\widehat{DBC}=\widehat{BCA}\left(slt\right)\end{cases}}\)

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{DBC}\)

=> Tam giác BDC cân tại C

=> CD=BC 

=> \(\widebat{CD}=\widebat{BC}\)(2)

Từ (1),(2) => \(\widehat{BEP}=\widehat{AEP}\)

=> Tia đổi của tia EC là tia phân giác của góc BEA

Bình luận (0)
Toan nguyen canh
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:33

a) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC(đpcm)

 

Bình luận (0)