Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ABC DEF
Xem chi tiết
Akina Haruko
Xem chi tiết
Quốc Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
3 tháng 5 2017 lúc 15:31

3. Gọi tam giác đó là ABC với góc A vuông, các đường trung trực ứng với cạnh AB, AC lần lượt là MN,PQ; D là trung điểm cạnh huyền AC

Có : MN song song với AC và đi qua M là trung điểm của AB => N là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => N trùng với D

       PQ song song với AB và đi qua P là trung điểm của AC => Q là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => Q trùng với D

MN cắt PQ tại trung điểm D của BC

Mà đường trung bình của BC đi qua D

=> Giao điểm 3 đường trung trực là D trung điểm cạnh huyền BC

Nguyen Huynh Dat
Xem chi tiết
Phạm Trần Thảo Anh
15 tháng 5 2017 lúc 10:18

                         Giải

1 đường thẳng sẽ cắt 100 đường thẳng còn lại:

Vậy 1 đoạn thẳng có : 1 x 100 = 100 (giao điểm )

Số giao điểm đáng lẽ phải có là :

100 x 101 =10100

Nhưng do lặp lại nên số giao điểm có là :

10100:2 = 5050 ( giao điểm)

                Đáp số 5050 giao điểm.

Nguyễn Đỗ Quang Anh
15 tháng 5 2017 lúc 10:41

1 đương thẳng sẽ cắt 100 đường thẳng còn lại:

Vậy 1 đoạn thẳng có: 1 x 100 = 100 (giao điểm)

Số giao điểm đáng lẽ phải có là:

100 x 101 = 10100 (giao điểm)

Nhưng do lặp lại nên số giao điểm có là:

10100 : 2 = 5050 ( giao điểm)

Đáp số:5050 giao điểm

Edogawa Conan
15 tháng 5 2017 lúc 10:43

ta có trước :

1 x 100 + 0 = 100 ( giao diem )

Số giao điểm đáng lẽ sẽ có :

100 x 101 = 10100 

Nhưng do lặp lại nên nó sẽ là :

10100 : 2 = 5050 ( giao diem )

Đáp số : 5050 giao điểm !

Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
tran phuong thao
Xem chi tiết
Trần Đức An
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
2 tháng 4 2019 lúc 16:49

a) Vì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau nên 1 đường thẳng sẽ cắt 2015 đường còn lại mỗi đường 1 lần => Có 2016 . 2015 giao điểm.

Nhưng mỗi giao điểm ở đây được tính 2 lần nên sẽ có ( 2016 . 2015 ) / 2 = 2031120 ( giao điểm )

b) Tương tự câu a ta có n . ( n - 1 ) / 2 = 1128

=> n ( n - 1) = 2256 => n = 48

Phan Nhật Đức
Xem chi tiết
Phan Nhật Đức
1 tháng 4 2021 lúc 20:57

giúp mình với các bạn ưi

 

HT2k02
1 tháng 4 2021 lúc 21:27

Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của 2 đường thẳng y=x-2 và y=-2x+1 ta có:

x-2=-2x+1

<=> 3x=3 <=> x=1

=> y=-1

=> (D) luôn đi qua điểm A(1;-1)

Gọi hàm số của đường thẳng (D) là y=ax+b 

Vì (D) luôn đi qua điểm A(1;-1) => -1=a+b (1)

Vì (D) cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ là 2 (??? tung độ, ;là sai nhé) => 0=2a+b(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\a-2a=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\end{matrix}\right.\)

=> y=x-2 

Ngô Ngọc Hải
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
25 tháng 7 2017 lúc 20:13

xét tg BCD có: E là t/đ của DC(gt) và F là t/đ của BC(gt) => EF là đg trung bình của tg BCD=>EF//BD, mà G,E,F thẳng hàng nên FG//BD    (1)

xét ABC có D là t/đ của AC(gt) và F là t/đ của BC =>DF là đg trung bình của tg ABC=>DF//AB,mà A,B,G thẳng hàng nên BG//DF  (2)

từ (1) và (2)=> tg BDFG là hbh=>BG=DF