Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 8 2021 lúc 9:33

Ta có : 

$n_{CO_2} = n_{CaCO_3}  = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$

Trung Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 3 2022 lúc 22:07

C chứa N2, O2

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{O_2\left(dư\right)}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\overline{M}=\dfrac{28x+32y}{x+y}=15,2.2=30,4\left(g/mol\right)\)

=> 2,4x = 1,6y

=> 1,5x = y (1)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol CO2 là z (mol)

=> \(x+y+z=\dfrac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\) (2)

Bảo toàn C: nC(A) = z (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 1 (mol)

Bảo toàn N: nN(A) = 2x (mol)

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{13,44}{22,4}-y=0,6-y\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(A\right)}+2n_{O_2\left(pư\right)}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

=> \(n_{O\left(A\right)}=2y+2z-0,7\left(mol\right)\)

Do mA = 15 (g)

=> 12z + 1 + 28x + 32y + 32z - 11,2 = 15

=> 28x + 32y + 44z = 25,2 (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\\z=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nC(A) = 0,4 (mol)

nH(A) = 1 (mol)

nO(A) = 0,4 (mol)

nN(A) = 0,2 (mol)

Xét nC(A) : nH(A) : nO(A) : nN(A) = 0,4 : 1 : 0,4 : 0,2 = 2 : 5 : 2 : 1

Mà A có 1 nguyên tử N

=> CTPT: C2H5O2N

Hương Giang
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 12:49

Gọi CTHH của X là: CxHy

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{M_{C_xH_y}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{C_xH_y}}{2}=15\left(lần\right)\)

=> \(M_{C_xH_y}=30\left(g\right)\)

a. PTHH: \(4C_xH_y+\left(4x+y\right)O_2\overset{t^o}{--->}4xCO_2+2yH_2O\) (1)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\) (2)

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{C_{\left(CO_2\right)}}=m_{C_{\left(X\right)}}=0,3.12=3,6\left(g\right)\)

(Lỗi đề thì phải bn nhé.)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 14:21

Ta có M A = 13 x 2 = 26 (gam/mol)

Khi đốt cháy A sinh ra  CO 2 ,  H 2 O → A chứa C, H và không có oxi vì  M A  = 26 gam/mol.

Gọi công thức của A là  C n H m

Phương trình hoá học :

C n H m  + (n + m/4) O 2  → n CO 2 + m/2 H 2 O

CO 2  + Ca OH 2  → Ca CO 3  +  H 2 O

n A  = 5,2/26 = 0,2 mol

n CO 2 = n CaCO 3  = 40/100 = 0,4 mol

Vậy 0,2n = 0,4 => n = 2 => công thức của A là  C 2 H 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 13:16

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2017 lúc 15:08

Chọn đáp án C

nCO2 = 0,4 mol < nH2O = 0,6 mol Y là ancol no, mạch hở.

và nY = nH2O – nCO2 = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol CY 0,4 ÷ 0,2 = 2.

Lại có 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N 0,1 mol = ½nancol Y

Y là ancol đơn chức và hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm chức este.!

ancol C2 Y là C2H5OH → cấu tạo hợp chất hữu cơ là H2NC3H5(COOC2H5)2.

muối X là H2NC3H5(COONa)2 CTPT C5H7O4NNa2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2017 lúc 7:41

Đáp án A.

Định hướng tư duy giải

Ta có:

 

Và là este hai chức của axit glutamic và C2H5OH

Vậy X phải là: C5H7O4NNa2

là este hai chức của axit glutamic và C2H5OH

Vậy X phải là: C5H7O4NNa2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2017 lúc 7:08

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2017 lúc 4:00

Chọn đáp án C

nCO2 = 0,4 mol < nH2O = 0,6 mol Y là ancol no, mạch hở.

và nY = nH2O – nCO2 = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol CY 0,4 ÷ 0,2 = 2.

Lại có 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N 0,1 mol = ½nancol Y

Y là ancol đơn chức và hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm chức este.!

ancol C2 Y là C2H5OH → cấu tạo hợp chất hữu cơ là H2NC3H5(COOC2H5)2.

muối X là H2NC3H5(COONa)2 CTPT C5H7O4NNa2.