Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Ha ngoc ánh
13 tháng 12 2016 lúc 13:36

Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

Lực kế dung đê do lực.

 

Mộc Ly Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 23:35

lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật

hết.hehe...

Duy An
20 tháng 12 2017 lúc 10:15

Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác

ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo	Ngọc
20 tháng 3 2023 lúc 19:21

Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.

Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ

ミ꧁༺༒༻꧂彡
6 tháng 4 2023 lúc 22:04

chép mạng, thông minh thế :)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2019 lúc 4:56

Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

Ví dụ:

- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực

- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái(vô lăng)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
16 tháng 4 2017 lúc 18:37

i 1. Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

Hướng dẫn giải:

Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

Vd: Dùng tuavit ta tác dụngvào đinh vít một ngẫu lực.

Khi ôtô (hoặc xe đạp) sắp qua khúc đường quặt A, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái - vô lăng (hoặc ghi- đông), ...

Khánh tiên Ngô
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
11 tháng 4 2023 lúc 7:45

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...

hiền nguyễn
Xem chi tiết
Gờ tờ cuti s1
3 tháng 5 2023 lúc 20:07

Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của một vật nào đó lên một vật khác mà tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm biến dạng vật.

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. - Ví dụTác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động. - Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.

maitienthanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2022 lúc 19:43

Khái niệm: Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

Tác dụng: Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngay cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật. Nhưng lực không gây ra chuyển động (khi vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều). 

Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 12:47

a)

+ Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. (1,00 điểm)

+ Ví dụ: (1,00 điểm)

- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực.

- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng)

b)

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

Gọi O’ là vị trí bất kỳ của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực, ta luôn có:

Momen của ngẫu lực: M’ = F 1 d ' 1  + F 2 d ' 2  = F( d ' 1  + d ' 2 ) = F.d (1) (1,00 điểm)

d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vị trí O của trục quay.

Xét trục quay đi qua O, momen của ngẫu lực lúc này là:

M = F 1 d 1  + F 2 d 2  = F( d 1  + d 2 ) = F.d (2) (1,00 điểm)

 

Từ (1) và (2) → M = M’→ momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (đpcm).

Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N