Tìm các số nguyên m và n biết:
m/2-2/n=1/2
câu 1:tìm số nguyên m và n biết:m2-n2=64
câu 2:cho x2-5x+1=0.Tính giá trị của:x2+1/x2
Câu 2: \(x^2-5x+1=0\Leftrightarrow x^2-2.x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{25}{4}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{21}{4}=0\Leftrightarrow x-\frac{5}{2}=\pm\frac{\sqrt{21}}{2}\)\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\sqrt{21}+5}{2}\)
Thay vào biểu thức đó:
\(\frac{x^2+1}{x^2}=1+\frac{1}{x^2}=1+\frac{1}{\frac{\left(\sqrt{21}+5\right)^2}{4}}\)
\(=1+\frac{1}{\frac{21+10\sqrt{21}+25}{4}}=1+\frac{4}{46+10\sqrt{21}}=\frac{50+10\sqrt{21}}{46+10\sqrt{21}}\)
\(=\frac{25+5\sqrt{10}}{23+5\sqrt{10}}\). ĐS...
so sánh hai số M và N biết:
M=2^2016 và N=(1+2)(2^2 + 1)(2^4 + 1)......(2^2008 + 1)
Ta có:
\(N=\left(1+2\right)\left(2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{2008}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow N=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{2008}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow N=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{2008}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow N=\left(2^8-1\right)...\left(2^{2008}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow N=2^{4016}-1>2^{2016}=M\)
Ta có:
N=(1+2)(2−1)(22+1)(24+1)...(22008+1)N=(1+2)(2−1)(22+1)(24+1)...(22008+1)
⇔N=(22−1)(22+1)(24+1)...(22008+1)⇔N=(22−1)(22+1)(24+1)...(22008+1)
⇔N=(24−1)(24+1)...(22008+1)⇔N=(24−1)(24+1)...(22008+1)
⇔N=(28−1)...(22008+1)⇔N=(28−1)...(22008+1)
⇔N=24016−1>22016=M
cho phân số M=2/n-1 và N = n+4/n+1 với n E z;
a) Viết tập hợp P các số nguyên n dể 2 phân số M và N cùng tồn tại
b) Tìm các số nguyên n để M và N đều là số nguyên
1) Tìm các số tự nhiên n để số 3^n+19 là số chính phương
2) Cho m,n là 2 số nguyên dương thỏa mãn m+n-1 là 1 số nguyên tố và m+n-1 là 1 ước của 2(m^2+n^2)-1 CMR m=n
Cho m và n là các số nguyên dương thỏa mãn 10(m2+1)=n2+1 tại m2+1 là số nguyên tố. Tìm số cặp (m;n)
tim cac so nguyen m va n biết:m phần 2 trừ đi 2 phần n bằng 1phan 2
1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố
2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố
3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương
4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p
5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab +c ( a + b )
Chứng minh: 8c + 1 là số cp
6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3
Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng
7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c
8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1
Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2 không phải là số cp
9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2
10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương
11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:
A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30
B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ
C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42
tìm 2 số tự nhiên m và n biết
a) 2m - 2n = 2016
b) 2n - 1 và 2n + 1 đều là các số nguyên tố
m;n thuộc N* nên 2^n-1 < 2^n+1 2 đơn vị => thử 3;5 5;7 11;13
được thì chọn (y)
Tìm các số nguyên dương m và n , sao cho :
\(2^m-2^n=256\)
Ta có: \(2^m-2^n=256\)
\(\Leftrightarrow2^n\left(2^{m-n}-1\right)=256\)(1)
Ta có: \(2^m-2^n=256\)
\(\Leftrightarrow2^m>2^n\)
\(\Leftrightarrow m>n\)
(1) suy ra \(2^{m-n}-1\) là số lẻ
\(\Leftrightarrow2^{m-n}-1=1\)
\(\Leftrightarrow m-n=1\)
\(\Leftrightarrow2^n=256\)
hay n=8
hay m=1+n=1+8=9
Vậy: (m,n)=(9;8)
Bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh ơi? Nhưng mik vẫn ko hiểu tại sao \(2^{m-n}-1\)là số lẻ và m>n lại suy ra được \(2^{m-n}-1=1\)?
tại sao từ 2^m - 2^n lại tách ra thành 2^n.(2^m-n-1) được vậy