Em hãy nêu cảm nhận về nhân vật quạ trong câu chuyện Quạ Và Công
Em hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận cuả em về nhân vật Quạ trong cậu chuyện Quạ và Công.
Hãy viết lại mẩu chuyện "Quạ và đàn bồ câu"theo suy nghĩ,cảm xúc,cách nhìn nhận của con quạ để đem đến ý nghĩa khác cho câu chuyện.Em chú ý viết thêm những câu miêu tả ngoại hình,hành động và tâm trạng,cảm xúc của quạ.
Thi kể chuyện về các con vật mà em biết
Em hãy kể những câu chuyện như: Rùa và thỏ, Con cáo và chùm nho, Lừa và Ngựa, Con quạ thông minh, …
Ếch ngồi đáy giếng
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ thấy một khoảng trời bé bằng cái vung. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nhâng nháo nhìn lên trời, nó bỗng thấy cả một bầu trời rộng lớn hơn nhiều so với cái khoảng trời nó vẫn thấy. Ếch ta vẫn cất tiếng kêu ồm ộp. Vì mải nhìn lên trời, không chú ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
các bạn hãy kể lại câu chuyện họa mi ,vẹt và quạ
(1) Ngày xửa ngày xưa, hoạ mi, vẹt và quạ đều không biết hát. Một hôm, hoạ mi nói với các bạn:
- Tôi thấy chim hoàng oanh hát hay lắm nhé! Thật đáng ngưỡng mộ!
Vẹt nghe hoạ mi nói vậy liền bảo:
- Hay chúng ta đến gặp hoàng oanh, nhờ cậu ấy dạy hát cho.
Hoạ mi và quạ đồng ý.
(2) Cả ba đến gặp chim hoàng oanh và nói mong muốn của mình. Hoàng oanh đồng ý ngay. Hoàng oanh nói với ba bạn:
- Học hát rất vất vả, các bạn phải chịu khó nhé!
(3) Mấy ngày đầu, hoàng oanh dạy các bạn luyện giọng. Quạ không kiên nhẫn được, nghĩ trong bụng: “Hôm nào cũng luyện giọng thế này, bao giờ mới hát được cơ chứ?”. Được vài hôm, quạ càu nhàu:
- Sao cứ luyện giọng mãi thế?
Nói rồi quạ chán nản bay đi, không học nữa.
(4) Chỉ có hoạ mi và vẹt là vẫn chăm chỉ đến nhà hoàng oanh học. Ngày ngày trôi qua, hoạ mi và vẹt đã hát được với giọng êm ái. Còn quạ thì chỉ biết phát ra âm thanh buồn bã: quạ... quạ... quá...
Em hãy nêu cảm nhận của mình về nhân vật Gu-li-vơ qua câu chuyện trên.
Học sinh trả lời đúng ý ghi. (1 điểm)
Có thể theo 1 số gợi ý sau:
- Gu-li-vơ rất to lớn và dũng cảm.
- Gu-li-vơ rất yêu thích hoà bình.
Viết 1 đoạn văn nêu nhận xét về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện "Công chúa và người dẫn chuyện".
(Khoảng 10-15 câu)
Tìm ý và sắp xếp ý cho 1 trong 3 đoạn văn sau:
a) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa.
b) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Hồng trong câu chuyện Làm chị.
c) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện Chiếc răng khểnh.
Dưới đây là ví dụ về tìm ý và sắp xếp ý về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa.
- Nêu cảm nghĩ chung về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa: Bạn ấy là tuổi Ngựa thích bay nhảy nhưng vẫn luôn nhớ về mẹ
- Bạn ấy có những suy nghĩ gì về tương lai: rong chơi theo những ngọn gió, những điều hấp dẫn về thế giới ngoài kia.....
- Bạn ấy nhắn nhủ điều gì với mẹ: dù có đi đâu con cũng nhớ về mẹ..
- Tính cách của bạn nhỏ: thích rong chơi nhưng vẫn nhớ về mẹ.....
Kể lại câu chuyện Con Công và Con Quạ
Ngày xưa, con công với con quạ làm bạn với nhau thân lắm, vì hai con cùng xấu cả. Một hôm công và quạ ngồi nói chuyện với nhau, Quạ bảo công:
Bạn nghĩ xem, các giống chim trên rừng, trên núi, giống nào cũng đẹp. Này như: con phượng hoàng, cái mình nó quý giá biết bao, đến nỗi người ta thường khen: "Một cái lông con phượng hoàng bằng cả một làng chim chích". Còn như con hạc, cái hình, cái dáng, cái chân, cái tóc nó thanh tao biết bao, để cho người ta phải nói:" Hạc đứng chầu Vua...". Còn như anh em ta đây! Than ôi! Thân hình thật không còn giống nào xấu bằng!
Công nói:
- Phận xấu đành vậy, chớ biết làm sao bây giờ?
Quạ nghĩ một lúc rồi bàn rằng:
- Xấu mà làm ra đẹp, cũng được chớ gì! Bây giờ hai đứa ta thử tô điểm vẽ vời lẫn cho nhau xem có đẹp hay không?
Công bằng lòng.
Quạ bèn tô điểm, vẽ vời cho công trước. Quả nhiên cái mình, cái đuôi công lóng lánh, có bao nhiêu màu sắc đẹp, đẹp hơn những giống chim khác nhiều.
Đến lượt công tô điểm, vẽ vời cho quạ, thì chợt nghe tiếng ríu rít của biết bao chú chim ở phía đông bay lại. Quạ liền hỏi:
- Các bạn đi đâu mà kéo đàn, kéo lũ như thế?
Đàn chim nói:
- Chúng tôi nghe đồn ở dưới phương Nam có thật nhiều gạo, nhiều gà, và rất nhiều đồ ăn ngon khác.... Chúng tôi rủ nhau đi kiếm ăn đâỵ Anh làm gì đấy?... Hay ta cùng đi một thể?
Quạ nghe nói, trong lòng háo hức muốn đi theo đàn chim kia ngay lập tức. Nó nói với công:
- Bây giờ mà tôi ngồi đợi để cho anh tô điểm vẽ vời thì chưa biết đến bao giờ mới xong. Thôi, sẵn đĩa mực đây, anh cứ cầm thế mà đổ lên mình tôi để tôi đi theo bọn kia, kẻo lỡ mất một dịp may kiếm ăn tốt.
Công thấy quạ bảo thế, chiều ý làm theo, cầm cả đĩa mực dốc vào mình quạ. Thành bao nhiêu lông cánh của quạ toàn một màu đen như mực.
Quạ bay đi kiếm ăn không còn nghĩ gì đến xấu với đẹp nữa. Nhưng đến lúc ăn no trở về, quạ thấy con cò trắng muốt bay qua trông thấy nó mà cười. Quạ tức lắm..., bèn ngắm lại mình thì ôi thôi.... Quạ thấy mình đen thui thủi, thiệt xấu xí, thẹn quá bèn bay đi trốn.
Từ đó, không ai còn thấy quạ đâu nữa, trừ nơi hoang dã vắng vẻ.
Ngày xưa, con công với con quạ làm bạn với nhau thân lắm, vì hai con cùng xấu cả. Một hôm công và quạ ngồi nói chuyện với nhau, Quạ bảo công:
Bạn nghĩ xem, các giống chim trên rừng, trên núi, giống nào cũng đẹp. Này như: con phượng hoàng, cái mình nó quý giá biết bao, đến nỗi người ta thường khen: "Một cái lông con phượng hoàng bằng cả một làng chim chích". Còn như con hạc, cái hình, cái dáng, cái chân, cái tóc nó thanh tao biết bao, để cho người ta phải nói:" Hạc đứng chầu Vua...". Còn như anh em ta đây! Than ôi! Thân hình thật không còn giống nào xấu bằng!
Công nói:
- Phận xấu đành vậy, chớ biết làm sao bây giờ?
Quạ nghĩ một lúc rồi bàn rằng:
- Xấu mà làm ra đẹp, cũng được chớ gì! Bây giờ hai đứa ta thử tô điểm vẽ vời lẫn cho nhau xem có đẹp hay không?
Công bằng lòng.
Quạ bèn tô điểm, vẽ vời cho công trước. Quả nhiên cái mình, cái đuôi công lóng lánh, có bao nhiêu màu sắc đẹp, đẹp hơn những giống chim khác nhiều.
Đến lượt công tô điểm, vẽ vời cho quạ, thì chợt nghe tiếng ríu rít của biết bao chú chim ở phía đông bay lại. Quạ liền hỏi:
- Các bạn đi đâu mà kéo đàn, kéo lũ như thế?
Đàn chim nói:
- Chúng tôi nghe đồn ở dưới phương Nam có thật nhiều gạo, nhiều gà, và rất nhiều đồ ăn ngon khác.... Chúng tôi rủ nhau đi kiếm ăn đâỵ Anh làm gì đấy?... Hay ta cùng đi một thể?
Quạ nghe nói, trong lòng háo hức muốn đi theo đàn chim kia ngay lập tức. Nó nói với công:
- Bây giờ mà tôi ngồi đợi để cho anh tô điểm vẽ vời thì chưa biết đến bao giờ mới xong. Thôi, sẵn đĩa mực đây, anh cứ cầm thế mà đổ lên mình tôi để tôi đi theo bọn kia, kẻo lỡ mất một dịp may kiếm ăn tốt.
Công thấy quạ bảo thế, chiều ý làm theo, cầm cả đĩa mực dốc vào mình quạ. Thành bao nhiêu lông cánh của quạ toàn một màu đen như mực.
Quạ bay đi kiếm ăn không còn nghĩ gì đến xấu với đẹp nữa. Nhưng đến lúc ăn no trở về, quạ thấy con cò trắng muốt bay qua trông thấy nó mà cười. Quạ tức lắm..., bèn ngắm lại mình thì ôi thôi.... Quạ thấy mình đen thui thủi, thiệt xấu xí, thẹn quá bèn bay đi trốn.
Từ đó, không ai còn thấy quạ đâu nữa, trừ nơi hoang dã vắng vẻ.
Xưa con công với con quạ làm bạn với nhau thân lắm, vì hai con cùng xấu cả. Một hôm Công và Quạ ngồi nói chuyện với nhau, Quạ bảo Công rằng:
– Thử xem, các giống chim trên rừng, trên núi, giống nào cũng đẹp. Này như: con phượng hoàng, cái mình nó quý giá biết bao, đến nỗi người ta thường khen: “Một cái lông con phượng hoàng bằng cả một làng chim chích”.
Còn như con hạc, cái hình, cái dạng, cái chân, cái tóc nó thanh tao biết bao, để cho người ta phải nói: “Hạc đứng chầu Vua”, “Nghìn năm tóc bạc, tuổi rùa càng xinh”. Còn như anh em ta đây! Than ôi! Thân hình thật không còn giống nào xấu bằng nữa.
Công nói:
– Phận xấu đành vậy, chớ biết làm sao bây giờ?
Quạ nghĩ một lúc rồi bàn rằng:
– Xấu mà làm ra đẹp, cũng được chớ gì! Bây giờ hai đứa ta thử tô điểm vẽ vời lẫn cho nhau xem có đẹp hay không?
Công bằng lòng.
Quạ bèn tô điểm, vẽ vời cho Công trước. Quả nhiên cái mình, cái đuôi Công lóng lánh, có bao nhiêu màu sắc đẹp, đẹp hơn những giống chim khác nhiều.
Đến lượt Công ngồi tô điểm, vẽ vời cho Quạ, thì chợt nghe tiếng ríu rít, biết bao nhiêu chim con ở phía đông bay lại.
Quạ liền hỏi :
– Các bạn đi đâu mà kéo đàn, kéo lũ như thế?
Đàn chim nói:
– Chúng tôi nghe đồn ở dưới phương nam có thật nhiều gạo, nhiều gà, và rất nhiều đồ ăn ngon khác…. Chúng tôi rủ nhau đi kiếm ăn đây. Anh làm gì đấy? Hay ta cùng đi một thể?
Quạ nghe nói, trong lòng háo hức muốn đi theo đàn chim kia ngay lập tức. Quạ mới nói với Công rằng:
– Bây giờ mà tôi ngồi đợi để cho anh tô điểm vẽ vời, thì chưa biết đến bao giờ mới xong. Thôi, hay sẵn cả đĩa mực đây, anh cứ cầm thế mà đổ lên mình tôi để tôi đi theo bọn kia, kẻo lỡ mất một dịp may kiếm ăn tốt.
Công thấy Quạ bảo thế, chiều ý làm theo, cầm cả đĩa mực dốc vào mình Quạ. Thành bao nhiêu lông cánh của Quạ toàn một màu đen như mực.
Quạ bay đi kiếm ăn không còn nghĩ gì đến xấu với đẹp nữa. Nhưng đến lúc ăn no trở về, quạ thấy con cò trắng muốt bay qua trông thấy nó mà cười. Quạ tức lắm, bèn ngắm lại mình thì ôi thôi… Quạ thấy mình đen thui thủi, thiệt xấu xí, thẹn quá bèn bay đi trốn..
Từ đó, không ai còn thấy Quạ đâu nữa, trừ ở những nơi hoang dã vắng vẻ.
2. Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt giúp em hiểu gì thêm về nhân vật này?
Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt cho thấy nhân vật tôi rất am hiểu về tập tính của các loài chim, có sự quan sát kĩ lưỡng với từng loài.