Những câu hỏi liên quan
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Trần sơn dương
30 tháng 10 2023 lúc 21:25

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 21:30

\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{xMN}=60^0\)

nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)

Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)

=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Mz//Nt

=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{tNM}=30^0\)

Nt là phân giác của góc y'NM

=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)

Bình luận (0)
Duong
Xem chi tiết

Bài 7:

a:

Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)

nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE

=>AE>AC

=>AE>AB

b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)

nên ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM

=>AM>AH

Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)

=>\(\widehat{AMB}>90^0\)

Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB

=>AB>AM

=>AB>AM>AH

=>AC>AM>AH

Bình luận (0)
Duong
25 tháng 1 lúc 22:18

loading...  

Bình luận (0)
Trần sơn dương
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
19 tháng 10 2023 lúc 19:49

Sao bn ko copy ảnh trong phần câu hỏi luôn ik ❓

Bình luận (1)
Trần sơn dương
19 tháng 10 2023 lúc 19:50

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 20:38

28: 

\(m\perp n\)

\(n\perp p\)

Do đó: m//p

=>Chọn B

29:

m//n

\(p\perp n\)

Do đó: \(m\perp p\)

=>Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
Đinh Thùy Chi
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

1 what did you do to day?

I learned my lesson

2 what are you doing?

I'm playing chess

nếu câu 3 là cô ấy là ai thì bn thếu chữ is nhé :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Việt
8 tháng 12 2021 lúc 11:07

cảm ơn bạn nhé :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong
Xem chi tiết
Duong
13 tháng 12 2023 lúc 21:01

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:23

Bài 18:

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Ridofu Sarah John
1 tháng 7 2016 lúc 19:21

uk

Bình luận (0)
𝒯𝒽ỏ 𝓂❁𝓃
Xem chi tiết
𝒯𝒽ỏ 𝓂❁𝓃
15 tháng 3 2023 lúc 23:20

loading...  loading...  

Bình luận (0)
T༶O༶F༶U༶U༶
Xem chi tiết
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Trần sơn dương
5 tháng 11 2023 lúc 10:26

loading...  

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 10:40

OM\(\perp\)AB

=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)

nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)

nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM

=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)

mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)

nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)

=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)

Bình luận (0)