Từ câu chuyện " Con rồng cháu tiên " , em hiểu nguồn gốc của người Việt ta có từ đâu ?
Qua chuyện con rồng cháu tiên, em hiểu người Việt Nam có nguồn gốc như thế nào?
REFER
Sau khi học xong chuyện Con Rồng cháu Tiên em hiểu được chúng ta ngày nay đều là con cháu của vua Hùng, có nguồn gốc cao quý là nòi rồng giống tiên. Và vì cùng sinh ra từ một bọc, một nguồn gốc nên chúng ta cần biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là những ý nghĩa sâu sắc mà câu chuyện muốn truyền tải.
tham khảo
Sau khi học xong chuyện Con Rồng cháu Tiên em hiểu được chúng ta ngày nay đều là con cháu của vua Hùng, có nguồn gốc cao quý là nòi rồng giống tiên. Và vì cùng sinh ra từ một bọc, một nguồn gốc nên chúng ta cần biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là những ý nghĩa sâu sắc mà câu chuyện muốn truyền tải.
Qua chuyện con rồng cháu tiên, em hiểu người Việt Nam có nguồn gốc như thế nào?
sau khi học xong chuyện con rồng cháu tiên em hiểu gì về nguồn gốc của dân tộc việt nam ta (tù 3 đến 4 câu ) ít nhất 1 từ láy. từ đó em có suy nghĩ gì và cần phải làm gì viết từ 4 đến 5 câu có sử dụng 1 từ láy
Sau khi học xong chuyện Con Rồng cháu Tiên em hiểu được chúng ta ngày nay đều là con cháu của vua Hùng, có nguồn gốc cao quý là nòi rồng giống tiên. Và vì cùng sinh ra từ một bọc, một nguồn gốc nên chúng ta cần biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là những ý nghĩa sâu sắc mà câu chuyện muốn truyền tải.
Cho câu văn sau: “Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.”
a, Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu từ ghép nào?
b, Tìm hai từ cùng nghĩa với từ "nguồn gốc” trong câu trên.
Cho câu văn sau: " Người Việt Nam ta-con cháu vua Hùng-khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên."
a. các từ " nguồn gốc", " con cháu " thuộc kiểu từ ghép nào?
b. Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ "nguồn gốc" trong câu trên.
Ý đề bài câu a là các từ " nguồn gốc " , " con cháu " thuộc kiểu từ ghép đẳng lập hay chính phụ
Chứ ai cũng biết đó là từ ghép rồi
a các từ ghép đẳng lập
b xuất xứ, cội nguồn, gốc rễ
hok tốt ~
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b, Những từ đồng nghĩa với nguồn gốc: gốc gác, nguồn cội, cội nguồn
#HT#
1đọc câu sau và làm theo yêu cầu ở dưới
[...]người Việt Nam ta-con cháu vua Hùng-khi nhắc đến nguồn gốc của mình,thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
a) các từ nguồn gốc,con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
Từ nguồn gốc, con cháu là từ ghép.
Từ tương tự: cội nguồn, gốc gác, nguồn gội.
I. Từ truyền thuyết "Con Rồng Cháu Tiên” (SGK trang 72) và phần “Em có biết" trang 73,em hãy cho biết nguồn gốc xuất xứ của người Việt ta.
Theo truyền thuyết '' CON RỒNG CHÁU TIÊN '' thì người Việt ta là con Rồng , cháu Tiên . Theo em , người Việt Nam có cần nhớ tới nguồn gốc của mình không ? Tại sao ?
Giải :
Cần thiết, tục ngữ có câu Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày dỗ tỗ mùng 10 tháng 3
Nêu lên ý nghĩa luôn nhớ về cội nguồn của mình, để biết được mình là ai, hiểu được mình nguồn gốc từ đâu.
Chúc bạn học tốt
Đọc câu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
[...] Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b) Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên.
c) Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà...
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b, Những từ đồng nghĩa với nguồn gốc: gốc gác, nguồn cội, cội nguồn
c, Những từ ghép có quan hệ theo kiểu thân thuộc: con cháu, anh chị, vợ chồng, anh em, cô dì, chú bác, chị em…