Em hãy lên ý tưởng và trình bày dự án “Thư viện trường em” theo cấu trúc phân cấp (trên giấy) để thu hút các bạn học sinh đến đọc sách.
Em hãy thực hiện dự án về quy trình xử lý rác thải sinh hoạt tại nơi em sinh sống. Trong đó có trang chiếu ghi lại quy trình và sử dụng cấu trúc phân cấp để trình bày nội dung
Em hãy thực hiện dự án về quy trình xử lý rác thải sinh hoạt tại nơi em sinh sống. Trong đó có trang chiếu ghi lại quy trình và sử dụng cấu trúc phân cấp để trình bày nội dung. giúp mình với ạ mai mik cần rồi
Câu 29. Em hãy thực hiện dự án về quy trình xử lý rác thải sinh hoạt tại nơi em sinh sống? Trong đó có trang chiếu ghi lại quy trình và sử dụng cấu trúc phân cấp để trình bày nội dung? (1đ)
mình cần trc 12h30 trưa mai
Quy trình xử lí rác thải sinh hoạt nơi em sinh sống
Bao gồm bốn quy trình:
*Quy trình 1:
-Phân loại chất thải rắn hay các loại chất thải khác.
*Quy trình 2:
-Tiến hành thu gom tận nơi.
*Quy trình 3:
-Vận chuyển chất thải đến điểm tập trung để rửa sạch hoặc ép cục.
*Quy trình 4:
-Xử lý chất thải, tái chế rác thải sinh hoạt.
Tuy ko bt mk làm đúng ko nhưng bạn cứ tham khảo nhé, bạn có thể thay dấu sao và dấu gạch đầu đầu dòng của mình bằng bất cứ dấu nào bạn thích nhé!Chúc thi tốt:>
Quy trình 1: Phân loại chất thải
Mô tả cụ thể các loại chất thải có thể tái chế và không tái chế.Hướng dẫn cách phân loại chất thải tại nguồn.Quy trình 2: Thu gom rác thải
Giới thiệu các phương tiện thu gom rác thải.Nêu rõ lịch trình thu gom và các điểm thu gom chính.Quy trình 3: Vận chuyển chất thải
Trình bày về các phương thức vận chuyển chất thải an toàn và hiệu quả.Đề cập đến việc xử lý chất thải lỏng (nếu có).Quy trình 4: Xử lý và tái chế rác thải
Mô tả quy trình tái chế cho từng loại chất thải cụ thể.Thảo luận về việc xử lý rác thải không tái chế, như đốt hoặc chôn lấp.Ngoài ra, bạn cũng có thể thêm thông tin về:
Các biện pháp an toàn khi xử lý rác thải.Tác động môi trường của từng quy trình.Vai trò của cộng đồng trong việc xử lý rác thải.Nhớ rằng, việc trình bày dự án cần phải rõ ràng và dễ hiểu để mọi người có thể dễ dàng theo dõi và áp dụng vào thực tế. Chúc bạn thành công với dự án của mình! đây là ý kiến riêng của mình nên mn có thể tham khảo
Hãy hoàn thành Đơn xin cấp thẻ đọc sách ở thư viện trường (hoặc thư viện nơi em sinh sống) theo mẫu sau:
Em bị mất thẻ đọc sách . Hãy điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống trong mẫu đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ cho em dưới đây :
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – tự do – hạnh phúc
............., ngày .......... tháng ..........năm ..........
ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi : Thư viện ..........................
Em tên là : ..........................
Sinh ngày : ............. Nam ( nữ ) :.............
Nơi ở : .......................................
Học sinh lớp : ............. Trường ..........................
Em làm đơn này đề Nghị Thư viện ..........................
Lí do : ..........................
Em xin chân thành cảm ơn
Người làm đơn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – tự do – hạnh phúc
TP, Hồ Chí Minh , ngày 10 tháng 3 năm 2013
ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi : Thư viện Trường tiểu học Nguyễn Thái Sơn
Em tên là : Phạn Quốc Trung
Sinh ngày : 12/1/ 2006 Nam ( nữ ) : Nam
Nơi ở : 14 Lê Văn Sĩ , phường 10 , Quận Tân Bình , TP.HCM
Học sinh lớp : 3A5 Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn
Em làm đơn này đề Nghị Thư viện cấp lại thẻ thư viện cho em
Lí do : thẻ thư viện của em đã bị mất
Em xin chân thành cảm ơn
Người làm đơn
Trung
Phạm Quốc Trung
Để tiếp tục xây dựng CSDL quản lý một thư viện, em hãy cho biết:
a. Dự kiến của em về cấu trúc bảng người đọc, biết rằng bảng này dùng để lưu trữ dữ liệu về những người có thẻ thư viện.
b. Trong các trường của bảng người đọc, nên chọn trường nào làm khoá chính, Giải thích vì sao?
c. Hãy nêu ví dụ cụ thể về nhập dữ liệu cho bảng người đọc nhưng vi phạm ràng buộc khoá?
Tham khảo:
a. Dự kiến của em về cấu trúc bảng NGƯỜI ĐỌC, biết rằng bảng này dùng để lưu trữ dữ liệu về những người có thẻ thư viện.
- Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số căn cước, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.
b. Trong các trường của bảng NGƯỜI ĐỌC, nên chọn trường Mã bạn đọc làm khoá chính, Giải thích vì: nó tập hợp một số trường có tính chất nhất định: mỗi bộ giá trị của các trường đó xác định duy nhất một bản ghi trong bảng và không thể bỏ bớt bất cứ trường nào mà tập hợp gồm các trường còn lại vẫn còn tính chất đó.
c. Ví dụ cụ thể về nhập dữ liệu cho bảng người đọc nhưng vi phạm ràng buộc khoá:
Nhập hai bản ghi giống nhau: trường mã bạn đọc (khoá chính) giống nhau sẽ vi phạm lỗi ràng buộc khoá.
Bảng sau thống kê số sách mỗi bạn học sinh Tổ 1 và Tổ 2 đã đọc ở thư viện trường trong một tháng:
Tổ 1 | 3 | 1 | 2 | 1 | 2 | 2 | 3 | 25 | 1 |
Tổ 2 | 4 | 5 | 4 | 3 | 3 | 4 | 5 | 4 |
|
a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 và mỗi bạn Tổ 2 đọc bao nhiêu quyển sách ở thư viện trường trong tháng đó?
b) Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm xem tổ nào chăm đọc sách ở thư viện hơn.
a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 đọc:
\(\frac{{3 + 1 + 2 + 1 + 2 + 2 + 3 + 25 + 1}}{9} \approx 4,44\) (quyển sách)
Trung bình mỗi bạn Tổ 2 đọc:
\(\frac{{4 + 5 + 4 + 3 + 3 + 4 + 5 + 4}}{8} = 4\) (quyển sách)
b) Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 1 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:
1; 1; 1; 2; 2; 2; 3; 3; 25
Vì cỡ mẫu bằng 9 nên trung vị của Tổ 1 là số liệu thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = 2.\)
Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 2 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:
3; 3; 4; 4; 4; 4; 5; 5.
Vì cỡ mẫu bằng 8 nên trung vị của Tổ 2 là trung bình cộng của số liệu thứ 4 và thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = \frac{1}{2}(4 + 4) = 4.\)
Vậy nếu so sánh theo trung vị thì các bạn Tổ 2 đọc nhiều sách ở thư viện hơn các bạn Tổ 1.
Để quản lí sách, người đọc và người mượn/trả sách của một thư viện (TV) trường học, bạn Anh Thư dự định chỉ dùng một bảng như mẫu ở Hình 1. Theo em, trong trường hợp cụ thể này, việc đưa tất cả dữ liệu cần quản lí vào trong một bảng như Anh Thư thực hiện có ưu điểm và nhược điểm gì?
Gợi ý: Xét một số trường hợp sau:
1) Một học sinh mượn sách nhiều lần, mỗi lần mượn nhiều quyển sách.
2) Cần bổ sung dữ liệu về số sách mới mua của thư viện.
Theo em, việc đưa tất cả các dữ liệu cần quản lí vào trong một bảng như Anh THư thực hiện có ưu điểm: Dữ liệu ngắn gọn, nhược điểm: Khi quản lí thì cần nhiều hơn một bảng dữ liệu, nếu dùng một bảng có thể dẫn đến dư thừa dữ liệu, dẫn đến sai nhầm, dữ liệu không nhất quán.
1. Một học sinh mượn sách nhiều lần: Giả sử học sinh có số thẻ TV ”HS-002” tên “Lê Bình” sinh ngày “02/3/2007” học lớp “11A1” đã có 68 lần mượn sách. Như vây bộ giá trị (“HS-002”, “Lê Bình”, “02/3/2007”, “11A1”) phải xuất hiện 68 lần trên 68 bản ghi của bảng. Việc gõ nhập 68 lần bộ dữ liệu về Lê Bình sẽ dễ xuấ hiện sai nhầm hơn so với 68 lần chỉ số gõ Số thẻ TV của Lê Bình vào bảng.
2. Cần bổ xung dữ liệu về số sách mới mua của thư viện:
Gồm các thông tin của các cuốn sách trong thư viện như: mã sách, tên sách, số trang, tác giả.
Hãy cùng với bạn thực hiện theo quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề trong tình huống dưới đây.
Tình huống: Tranh thủ giờ ra chơi, các bạn học sinh đến thư viện của nhà trường mượn sách và xảy ra tình trạng một số học sinh chưa mượn được sách đã phải trở về lớp để vào tiết học tiếp theo.
Một số thông tin về thư viện của nhà trường như sau: Thư viện của nhà trường có rất nhiều sách và chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lí thư viện; Mỗi học sinh đến mượn sách cần điền thông tin vào phiếu mượn sách, đưa cho nhân viên thư viện; Nhân viên thư viện đi lấy sách để giao cho học sinh mượn; Do không nhớ hết vị trí của các cuốn sách trong thư viện và không biết cuốn sách đã được mượn hết hay chưa nên đôi khi thời gian nhân viên thư viện tìm sách khá lâu
[A1]