Phân tích cấu tạo phép tu từ so sánh trong Anh đội viên mơ màng... Ấm hơn ngọn lửa hồng
So sánh là gì ? Kể tên các so sánh và nêu tác dụng. Xác định kiểu so sánh trong câu thơ sau :
" Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng "
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng .
Tác dụng : nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Các kiểu so sánh : so sánh ngang bằng , so sánh ko ngang bằng .
Biện pháp : so sánh không ngang bằng
hãy chỉ ra cái hay cua đoạn văn sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
mình đang cần gấp cảm ơn các bạn nhiều!
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
chỗ gạch chân là tớ thấy hay
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Cho câu thơ
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh gì
SO SÁNH KO NGANG BẰNG NHA BẠN
CHÚC BẠN HOK TỐT>
Em hãy đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
a) Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên.
b) Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?
c)Nêu tác dụng của phép so sánh?
MN giúp m vứi ạ! Thank you mn nhìu lắm nha!
a) Phép so sánh là: Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng(1), Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng(2).
b) (1): so sánh ngang bằng.
(2): so sánh không ngang bằng.
c) Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
a phép so sánh : anh dội viên mơ mang như nằm trong giấc mộng
b thuộc kiểu so sánh ngang bằng
c giúp cho ta hình dung đc anh đội viên lúc bấy giờ rất mơ màng như đang nằm trong giấc mộng
cho tôi trả lời lại :
có 2 phép so sánh: anh dội viên ... giấc mộng và bóng bác ... lửa hồng
thuộc kiểu ss ngang bằng vs ko ngang bằng(lần lượt) có tác dụng giúp ta hình dung được anh đội viên lúc bấy giờ đang mơ màng và bóng bác cao và tạo cảm giác ấm áp => làm cho bài thơ hay và sinh động hơn
sorry nhé
viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu phân tích nghệ thuật trong đoạn thơ:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
NHANH GIÚP MK NHÉ
BN NÀO NHANH MK SẼ TICK CHO
CẢM ƠN CÁC BN TRƯỚC NHÉ
Phân tích tác dụng của các phép tu từ có trông đoạn thơ sau:
Anh đợi viên mơ màng
Như nằm trông giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
Bài làm
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.
So sánh là gì ? Kể tên các so sánh và nêu tác dụng. Xác định kiểu so sánh trong câu thơ sau :
" Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng "
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Các kiểu so sánh
+So sánh ngang bằng
+So sánh không ngang bằng
Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
Bài 2:Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.
Từ đoạn trích trong bài thơ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ, ta thấy có một sự kết hợp tuyệt đẹp giữa hình ảnh Bác Hồ và hình ảnh ngọn lửa hồng. Hãy cho biết cho sự tương đồng giữa Bác và ngọn lửa?
ngọn lửa luôn ấp áp nhưng đối với tấm lòng của Bác dành cho nhân dân thì ấm áp và ko sánh bằng.
Khái quát:
Ngọn lửa tuy ấm áp nhưng Bác Hồ thức đêm vì lo cho dân cho nước, lo cho cuộc chiến đấu có thành công hay ko.
Tương đồng:
Đều tỏa ra một sự ấm áp từ đáy lòng.
phân tích tác dụng của phép so sánh trong khổ thơ sau:
anh đội viên mơ màng
như nằm trong giấc mộng
bóng bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: "Như"; so sánh không ngang bằng: "hơn"). Sử dụng từ láy "lồng lộng".
- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ:
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.
Phân tích , chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ dưới . Cho biết thuộc kiểu so sánh nào:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác
-học tốt nha-