ở trẻ em nhịn đó tin đó được là 120-140 lần trên 1 phút. theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm
ở trẻ em, nhịp tim đo đc là 120-140 lần/phút. Theo em thời gian của 1 chu kì tim ở trẻ em tăng hay giảm so với người trưởng thành ? nhịp tim của 1 em bé là 120 lần/phút, căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính tgian của các pha trong 1 chu kì tim của em bé đó.
#SINHHOC 8
Mong các bạn giúp đỡ mình!
ở trẻ em nhịp tim đo được là 120 đến 140 lần 1 phút xem thời gian của một chu kì tim ở trẻ em tăng hay giảm so với người trưởng thành nhịp tim của một mí là 120 lần 1phút căn cứ vào chu kỳ chọn ở người hãy tính thời gian của các pha trong một chu kì tim của em đó
Thời gian mỗi pha của một chu kì tim ở người bình thường là bao nhiêu? vì sao số chung quá kì tim/phút tăng quá cao sẽ gây hại cho tim?
Ở trẻ em, nhịp đo tim đo được là 120-140 lần/phút. Theo em thời gian của một chu kì tim ở trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần/phút, căn cứ váo chu kì chuẩn ở người, hãy tính thời gian các pha trong một chu kì của em bé đó. Từ đó cho biết vì sao nhịp tim của trẻ em lại khác so với người lớn?
Mọi người làm ơn giải hộ mình với ạ
Cảm ơn nhiều
ở trẻ em, nhịp tim đo được là 120-140 lần/phút. theo em tgian của 1 chu kì tim ở trẻ em tăng hay giảm so với người trưởng thành? nhịp tim của 1 em bé là 120 lần/phút, căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính tgian của các pha trong 1 chu kì tim của em bé đó
1. Ở trẻ e , nhịp tim đo đc là 120 - 140 lần/ phút . Theo e , thời gian của 1 chu kì ở trẻ e tăng hay giảm so với người trưởng tành . Nhịp tim của 1 e bé là 125 lần/ phút , căn cứ vào chu kì chuẩn ở người , hãy tính thời gian của các pha trog 1 chu kì tim của e bé đó.
Ta có: Nhịp tim đo đc ở trẻ em là 120-140 lần/ phút.
=> thời gian của 1 chu kỳ dao động từ 0,4 - 0,5s/ chu kì
Mà thời gian 1 chu kì ở ng lớn là 0,8s/chu kì
=> Thời gian của 1 chu kỳ ở trẻ em giảm so với người trưởng thành.
Ta có: Nhịp tim là 125 lần/phút
=> Thời gian 1 chu kì sẽ là: 0,48s/chu kì
Căn cứ vào chu kì chuẩn ở ng ta có:
- Pha nhĩ co 0,1s <=> \(\dfrac{0,1}{0,8}.100\)= 12,5%
- Pha thất co 0,3s <=> \(\dfrac{0,3}{0,8}.100\)= 37,5%
- Pha giãn chung co 0,4s <=> 50%
Vậy thời gian pha nhĩ co của em bé là: 0,48.12,5%= 0,06s
Tương tự pha thất co: 0,18s
Pha giãn chung: 0,24s
nhịp tim của một em bé là 120 / phút Căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người Hãy tính thời gian các pha
Lưu ý
- Pha co tâm thất mất: $0,3s$
- Pha co tâm nhĩ mất: $0,1s$
- Pha giãn chung mất: $0,4s$
\(\rightarrow\) Tỉ lệ cơ co tâm thất : cơ co tâm nhĩ : pha dãn chung \(=3:1:4\)
- 1 Chu kì tim ở trẻ em là: \(\dfrac{60}{120}=0,5\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha co tâm thất mất: \(\dfrac{3}{8}.0,5=0,1875\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha co tâm nhĩ mất: \(\dfrac{1}{8}.0,5=0,0625\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha giãn chung mất: \(\dfrac{4}{8}.0,5=0,25\left(s\right)\)
Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : \(\dfrac{60}{120}=0,5s< 0,8s\)
⇒ Vậy thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em giảm
- Tỷ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung \(=1:2:4\)
- Thời gian, ở em bé trên: Tâm nhĩ co \(0,625s\); tâm thất co \(0,1875s\); dãn chung: \(0,25s\)
Nhịp tim (chu kì co dãn tim) của người trưởng thành là 75 lần/ phút. Ò trẻ em, nhịp tim đo được khoảng 120->140 lần/phút. Người ta đo nhịp tim của một em bé là 120 lần/phút, căn cứ vao chu kì co dãn tim của người trưởng thành (biết tỉ lệ pha nhĩ co: pha thất co pha dãn chung = 1:3:4), hãy tính thời gian của mỗi pha trong một chu kì tim của em bé nói trên.
Đổi 1p = 60s
Chu kì co dãn tim của em bé là:
thời gian(phút): nhịp tim= 60:120=0,5(s)
Tổng tỉ lệ pha nhĩ co, thất co, dãn chung là:
1+3+4=8(phần)
Thời gian pha nhĩ co trong 1 chu kì tim e bé là:
0,5✖ 1/8=0,6(s)
Thời gian pha thất co trong 1 chu kì tim e bé là:
0,5✖ 3/8=0,1(s)
Thời gian pha dãn chung trong 1 chu l tim e bé là:
0,5✖ 4/8=0,25(s)
đáp số bạn tự ghi nhé. có 2 đáp án trên cx bạn hãy tính chính xác hơn nhé!!!
Nếu vì một lý do nào đó mà tim đập nhanh trong một thời gian dài với nhịp đạp 120nhịp/phút . Em hãy tính xem thời gian của một chu kỳ tim sẽ là bao nhiêu? thời gian của pha dãn chung còn lại bao nhiêu? Nếu cứ kéo dài như vậy thì có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
Một trẻ em nam 7 tuổi có khối u ở tinh hoàn dẫn tới tăng tiết testosterone nên có nồng độ testosterone cao bất thường. Hãy cho biết những đặc điểm sinh dục thứ cấp (mọc râu, giọng nói, mụn trứng cá) của trẻ em đó thay đổi như thế nào (tăng, giảm, không đổi)? Giải thích.
Tham khảo!
- Một trẻ em nam 7 tuổi có khối u ở tinh hoàn dẫn tới tăng tiết $testosterone$ nên có nồng độ $testosterone$ cao bất thường. Đặc điểm sinh dục thứ cấp của trẻ em đó: Mọc râu nhiều, giọng nói trầm hơn, tăng mọc mụn trứng cá. Do $hormone$ $testosterone$ có vai trò kích thích sự phát triển và hoàn thiện cơ quan sinh dục nam ở giai đoạn dậy thì, hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp $→$ Nồng độ hormone tăng cao dẫn đến hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp trước tuổi dậy thì.