Những câu hỏi liên quan
Thảo Phạm
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 7 2021 lúc 17:21

\(=>A=F.h=10m.10=60000J\)

\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{\dfrac{S}{v}}=\dfrac{60000}{\dfrac{10}{0,5}}=3000W\)

\(\)

Bình luận (0)
Nhan Thanh
30 tháng 7 2021 lúc 17:21

Công tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(A=F.s=P.h=10m.h=10.600.10=60000\left(J\right)\)

Công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A.v}{s}=F.v=10m.v=10.600.0.5=3000\left(W\right)\)

Vậy công và công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là 6000J và 3000W

 

Bình luận (1)
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 2:35

a, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực  và kéo  của động cơ thang máy. Áp dụng định lý về động năng ta có: Wđ1 – Wđ0 =  A F 1 → + A P 1 →

Mà Wđ1 = m . v 1 2 2 , Wđ0 = m . v 0 2 2 = 0  ;  

A P 1 → = − P . s 1 = − m . g . s 1 ( A P → 1 < 0 )

Vì thang máy đi lên

⇒ A F 1 = m . v 1 2 2 + m . g . s 1 = 1 2 .1000.5 2 + 1000.10.5 = 62500 J

b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực  P → : F 2 → + P → = 0 . Công phát động của động cơ có độ lớn bằng công cản A F 2 → = − A P → với  A P = − P . s 2 = − m . g . s 2

=> AF2 = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là: 

℘ 2 = A F 2 t = m . g . s 2 t = m . g . v 2 = m . g . v 1 ⇒ ℘ 2 = 1000.10.5 = 50000 ( W ) = 50 ( k W ) .

c, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P → và lực kéo  F 3 →  của động cơ.

Áp dụng định lí động năng ta có: Wđ3 – Wđ2 = AF3 + Ap’

Mà Wđ3 =  m . v 3 2 2 = 0 ;  Wđ2 = m v 2 2 2 (v2 = v1 = 5m/s);  Ap = - Ps3 = - mgs3

Công của động cơ trên đoạn đường s3 là: AF3 = mgs3 -  m v 2 2 2   = 37500J

Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đường s3:  F 3 ¯ = A F 3 s 3 = 37500 5 = 7500 N

Bình luận (0)
NguyễnĐứcanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2022 lúc 22:19

a)Trọng lượng vật kéo: \(P=10m=10\cdot580=5800N\)

Công có ích của mỗi lần kéo thang máy:

\(A_i=P\cdot h=5800\cdot125=725000J\)

b)Hiệu suất máy là 80%.

Công của máy thực hiện: \(A=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{725000}{80\%}\cdot100\%=906250J\)

 

Bình luận (0)
Kim Ngọc
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 4 2021 lúc 5:47

\(a=\dfrac{v}{t}=\dfrac{2}{4}=0,5m/s^2\)

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,5.4^2=4m\)

\(F-P=ma\Rightarrow F=P+ma=m\left(g+a\right)=800.\left(10+0,5\right)=8400N\)

\(P=\dfrac{Fs}{t}=\dfrac{8400.4}{4}=8400W\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2018 lúc 8:46

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 1 2021 lúc 9:42

a) Khi thang máy đi lên đều, lực kéo của động cơ chính bằng trọng lượng của thang máy: F = P

Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên đều:

A = m.g.h = 800.10.10 = 80000J

b)  Khi thang máy đi lên nhanh dần đều, theo định luật II – Niu tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo phương chuyển động:

 F − P = ma => F = P + ma = m.(g + a)

=> F = 800.(10+1) = 8800N

Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên nhanh dần:

A = F.s = 8800.10 = 88000J
Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2017 lúc 8:32

Do thang máy chuyển động đểu, nên lực kéo của động cơ thang máy phải có độ lớn :

F = P + F m s  = (10000 + 8000) + 2000 = 20000 N

Suy ra động cơ thang máy phải có công suất tối thiểu : P = A/t = Fs/t

Thay v = s/t, ta tìm được : P = Fv = 20000.2,0 = 40 kW.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 14:36

Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy.

Ta có:  F → + P → = m a → chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 F – P = ma  F = P + ma = m(g + a) = 1000( 10 + 2 ) = 12000N.

Trong 5s đầu, thang máy đi được:     

h = a . t 2 2 = 2.5 2 2 = 25 ( m )

Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là:

A = F . h = 300000J = 300kJ.

Bình luận (0)