Gọi tên dạng năng lượng chính được sử dụng trong mỗi tình huống sau đây:
Câu 1. Gọi tên dạng năng lượng có mặt trong các tình huống sau đây:
a) Thuyển buồm di chuyển trên biển.
b) Dây cao su bị kéo dãn.
c) Thắp sáng các ngọn nến trên bánh sinh nhật.
d) Một vận động bắn cung trúng mục tiêu.
Câu 2. Các câu dưới đây ĐÚNG hay SAI? (Ghi Ð/S trước mỗi câu).
a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng.
b) Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí.
c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước.
Câu 1. Gọi tên dạng năng lượng có mặt trong các tình huống sau đây:
a) Thuyển buồm di chuyển trên biển.
b) Dây cao su bị kéo dãn.
c) Thắp sáng các ngọn nến trên bánh sinh nhật.
d) Một vận động bắn cung trúng mục tiêu.
Câu 2. Các câu dưới đây ĐÚNG hay SAI? (Ghi Ð/S trước mỗi câu).
a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng.
b) Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí.
c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước.
đ) Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả.
e) Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí.
Câu 3. Cho sơ đồ biến đổi năng lượng ở một ô tô.
a) Hãy hoàn tất sơ đồ.
b) Dạng năng lượng nào trong sơ đồ là phần năng lượng hao phí của ô tô?
Câu 4. Hãy liệt kẻ một số nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo vào bảng dưới đây. Yêu cầu mỗi loại liệt kẻ ít nhất 5 nguồn.
Năng lượng tái tạo | Năng lượng không tái tạo |
Câu 20: Gọi tên dạng năng lượng có mặt trong các tình huống sau đây:
a) Thuyển buồm đi chuyển trên biển.
b) Dây cao su bị kéo dãn.
c) Thắp sáng các ngọn nến trên bánh sinh nhật.
d) Một vận động bắn cung trúng mục tiêu.
Câu 21. Ghép mỗi hoạt động ở cột bên trái với nguồn năng lượng ở cột bên phải (mỗi hoạt động có thể sử dụng nhiều nguồn năng lượng khác nhau).
Hoạt động Nguồn năng lượng
1) Máy hút bụi đang hoạt động, | a. Nước |
2) Chong chóng giấy đang quay. | b. Gió |
3) Học sinh đạp xe tr ng công viên. | c. Điện |
4) Mặt nước trong chiếc cốc rung động khi đặt cốc nước trước màng loa đang hoạt động | d. Ánh sáng mặt trời e) Âm thanh |
5) Cấu thủ chuyền bóng cho đồng đội | g) Thực phẩm |
Gọi tên dạng năng lượng có tên trong các tình huống sau : A, Thuyền buồn di chuyển trên biển B, Dây cao su bị kéo dãn C, Thắp sáng các ngọn nên trên bánh sinh nhật D, Một Vận động viên bắn cung trúng mục tiêu
Câu 1. Gọi tên dạng năng lượng có mặt trong các tình huống sau đây:
a) Thuyền buồm di chuyển trên biển.
b) Dây cao su bị kéo dãn.
c) Thắp sáng các ngọn nến trên bánh sinh nhật.
d) Một vận động bắn cung trúng mục tiêu.
nêu 3 tình huống về sử dụng năng lượng
refer
-Dùng nồi treo phía trên bếp củi
-Dùng ấm đặt trên bếp than
-Dùng ấm điện
REFER
-Dùng nồi treo phía trên bếp củi
-Dùng ấm đặt trên bếp than
-Dùng ấm điện
Tham khảo:
Ba trường hợp sử dụng năng lượng là
-Dùng nồi treo phía trên bếp củi
-Dùng ấm đặt trên bếp than
-Dùng ấm điện
Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 10 6 k c a l / m 2 / ngày.
+ Chi có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp
+ Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp m sử dụng được 0,5 kcal.
Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Sản lượng sinh vật thực tế ở thực vật là 2,5. 103 kcal
B. Hiệu suất sinh thái ở bậc dinh dưỡng cấp 3 là 20%
C. Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật là 2,5 . 104 kcal
D. Hiệu suất sinh thái ờ sinh vật tiêu thụ cấp 1 là 1%.
Đáp án:
Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật là
(2,5 x 106 ): 100 = 2,5 x 104 → C đúng.
Thực tế 90% năng lượng mất đi do hô hấp nên sản lượng thức tế là
0.1 x 2,5 x 104 = 2,5 x 103 → A đúng.
Hiệu suất sinh thái ở bậc dinh dưỡng cấp 3 (tức là sinh vật tiêu thụ bậc 2; bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất) là: (2,5 : 25) x 100 = 10% → B sai
Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: (25 : 25) x 100 = 1% → D đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Tình thời gian tổng hợp được 1,8 gam glucozo của 10 lá xanh, mỗi lá có diện tích
10cm2, hiệu suất sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời của lá xanh chỉ là 10%. Biết rằng trong mỗi phút, mỗi cm2 bề mặt lá xanh nhận được 2,09J năng lượng mặt trời và phản ứng tổng hợp glucozo diễn ra theo
phương trình sau:
6CO2 + 6 H2O + 2813kJ -> C6H12O6 +6 O2 .
Kết quả nào sau đây đúng?
A. 1899 phút
B. 1346 phút
C. 4890 phút
D. 2589 phút
Gọi số phút cần thiết là t ta có:
Năng lượng mà 10 lá nhận được là 10 lá x 10cm2/ lá x 2,09 J/cm2 x t phút = 209t (J)
=> C6H12O6 =
209
t
.
0
,
01
2813
.
10
3
=> t= 1346 phút
Đáp án B
Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal / m2/ ngày.
+ Chi có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp + Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp m sử dụng được 0,5 kcal.
Kết luận nào sau đây không chính xác?
A.Sản lượng sinh vật thực te ở thực vật là 2,5. 103 kcal
B.Hiệu suất sinh thái ở bậc dinh dưỡng cấp 3 là 20%
C. Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật là 2,5 . 104 kcal
D. Hiệu suất sinh thái ờ sinh vật tiêu thụ cấp 1 là 1%
Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật là
(2,5 x 106 ): 100 = 2,5 x 104
Thực tế 90% năng lượng mất đi do hô hấp nên sản lượng thức tế là
0.1 x 2,5 x 104 = 2,5 x 103
Hiệu suất sinh thái ở bậc dinh dưỡng cấp 3 (tức là sinh vật tiêu thụ bậc 2; bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất) là: (2,5 : 25) x 100 = 10%
Chọn B