Vẽ vào vở hình ảnh một số loại nấm đã quan sát, chú thích các bộ phận của nấm.
Quan sát hình 32.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm. Hãy kể tên một số loại nấm mà em biết.
- Các loại nấm có rất nhiều hình dạng khac nhau. Có loại có kích thước nhỏ như nấm men, có loại lại có kích thước lớn như nấm linh chi…
- Tên một số loại nấm mà em biết: nấm sò, nấm cục, nấm mỡ, nấm hương,…
Quan sát cấu tạo của “cây” nấm
- Nhìn hình vẽ với các ghi chú trên hình phân biệt các phần(mũ nấm, chân nấm, cuống nấm).
- Nhìn mặt dưới mũ nấm thấy gì?
- Nếu có mẫu thật hãy lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên kính dùng đầu kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi sẽ thấy gì?
- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.
- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm
Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.
Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm
Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được.
Hình vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn:
Quan sát hình 20.1,2,3 đối chiêu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng số vào hình.
- Hình 20.1
1. Tua đầu
2. Tua miệng
3. Lỗ miệng
4. Mắt
5. Chân
6. Lỗ vỏ
7. Vòng xoắn
8. Đỉnh vỏ
- Hình 20.2
1. Đỉnh vỏ
2. Mặt trong vòng xoắn
3. Vòng xoắn cuối
4. Lớp xà cừ
5. Lớp sừng
- Hình 20.3
1. Gai vỏ
2. Vết các lớp đá vôi
Quan sát hình 20.4,5 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng số vào hình
- Hình 20.4:
1. Chân trai
2. Lớp áo
3. Tấm mang
4. ống hút
5. ống thoát
6. vết bám cơ khép vỏ
7. cơ khép vỏ
8. vỏ trai
- Hình 20.5:
1. tua dài
2. tua ngắn
3. mắt
4. đầu
5. thân
6. vây bơi
7. giác bám
Quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời câu hỏi: Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm. Các loại nấm em quan sát ở hoạt động thực hành thuộc nhóm nấm đảm hay nấm túi?
- Phân biệt nấm túi và nấm đảm:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
- Trong các đại diện nấm mà em quan sát thì:
+ Nấm hương, nấm rơm, nấm thông là nấm đảm
+ Nấm mốc, nấm men là nấm túi
Nhận biết cơ quan sinh dưỡng, sinh sản của nấm qua bài thực hành quan sát các loại nấm. Đặc điểm cấu tạo của nấm mốc?
Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp
Câu 6. a. Quan sát hình và hoàn thành bảng chú thích tên các bộ phận cơ thể của nhện.
Tham khảo
Đúng 0
Bình luận (0)
Câu 1. Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường? Câu 2. Hãy kể tên một số loại nấm và nhận xét về hình dạng của các loại nấm đó. Em hãy trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra và cách phòng tránh bệnh?Câu 3. Nêu đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật? Đọc tiếp Câu 1. Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường?
Câu 2. Hãy kể tên một số loại nấm và nhận xét về hình dạng của các loại nấm đó. Em hãy trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra và cách phòng tránh bệnh? Câu 3. Nêu đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật? Khoá học trên OLM (olm.vn) |