Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Trung Trinh
Xem chi tiết
myn
1 tháng 11 2016 lúc 16:57

mình hướng dẫn thôi

đặt tỉ lệ giữ p1 và 2 là k

vì p2 td với KOH có khí nên sẽ còn Al dư vì chỉ có Al mới td được vớ idung dịch bazơ tạo khí

còn ở p1 thì cả Fe và Al đều phản ứng với HCl

bạn viết phương trình hóa học ra rồi lập phương trình tìm k sau đó sẽ tìm được giá trị số mol mồi kim loại

Bình luận (0)
Lynh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 18:42

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 3:05

Đáp án là A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2019 lúc 7:23

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 9:05

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2019 lúc 6:51

Chọn đáp án B

► Xét phần 1: Y + NaOH → H2. Mặt khác, phản ứng xảy ra hoàn toàn Al dư.

nAl dư = 0,15 ÷ 1,5 = 0,1 mol. Phần không tan T là Fe nFe = nH2 = 0,45 mol.

Lần lượt bảo toàn nguyên tố Oxi và Fe nAl2O3 = 0,2 mol.

● GIẢ SỬ phần 1 tác dụng với HCl thì nH2 = 0,1 × 1,5 + 0,45 = 0,6 mol.

|| phần 2 gấp 1,2 ÷ 0,6 = 2 lần phần 1 lượng ban đầu gấp 3 lần phần 1.

► m = 3 × (0,1 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56) = 144,9(g) chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2018 lúc 14:01

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2017 lúc 7:08

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2019 lúc 17:07

Đáp án B

► Xét phần 1: Y + NaOH → H2.

Mặt khác, phản ứng xảy ra hoàn toàn Al dư.

nAl dư = 0,15 ÷ 1,5 = 0,1 mol. Phần không tan T là Fe

nFe = nH2 = 0,45 mol.

Lần lượt bảo toàn nguyên tố Oxi và Fe

nAl2O3 = 0,2 mol.

● GIẢ SỬ phần 1 tác dụng với HCl thì nH2 = 0,1 × 1,5 + 0,45 = 0,6 mol.

|| phần 2 gấp 1,2 ÷ 0,6 = 2 lần phần 1

lượng ban đầu gấp 3 lần phần 1.

► m = 3 × (0,1 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56) = 144,9(g)

Bình luận (0)