Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
OoO_Hot Girl _OoO
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
26 tháng 1 2018 lúc 21:30

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.

Bình luận (0)
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 23:43

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

Bình luận (0)
Phạm An Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 23:38

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ

Bình luận (0)
trinh quang minh
Xem chi tiết
2k8 Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 3 2022 lúc 9:37

Gọi kim loại cần tìm là R.

\(\Rightarrow\)Oxit là \(RO\)

    \(RO\)       +    \(CO\)  \(\underrightarrow{t^o}\)     \(R\)   +  \(CO_2\)

\(\dfrac{40,5}{R+16}\)                        \(\dfrac{32,5}{R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{40,5}{R+16}=\dfrac{32,5}{R}\Rightarrow R=65đvC\)

\(\Rightarrow R\) là \(Zn\left(kẽm\right)\)

\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{40,5}{81}=0,5mol\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{ZnO}=0,5mol\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 9:29

Đáp án A

Oxit chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy

 

 

Mà : 56ax + 16ay = 4,8

→ ax = 0,06

→ x : y = ax : ay = 0,06 : 0,09 = 2 : 3 => M2O3

→ n = 0,12 : 0,06 = 2  => M hóa trị II

→ Chỉ có Fe thỏa mãn vì nó có hai hóa trị

Lưu ý: Bài toán này dễ nhầm lẫn nếu không để ý sự thay đổi hóa trị ở 2 phương trình.

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 3 2022 lúc 0:23

Gọi CTHH của kim loại là R

\(V_{O_2}=\dfrac{2,8}{5}=0,56\left(l\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On

         \(\dfrac{0,1}{n}\)<-0,025

=> \(M_R=\dfrac{3,2}{\dfrac{0,1}{n}}=32n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => MR = 64 (g/mol) => R là Cu

Xét n = 3 => Loại

Xét n = \(\dfrac{8}{3}\) => Loại

Vậy CTHH của oxit là CuO

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 17:27

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2018 lúc 7:43

Bình luận (0)