Nhân vật “tôi” thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?
Những hình ảnh quê hương được gợi lên qua nghệ thuật, hình ảnh đặc sắc nào? Hãy phân tích để thấy tình cảm của nhân vật trữ tình dành cho quê hương trong cặp lục bát sau:
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè ả ơi
Tiếng hát ru đã làm nhân vật “tôi” nhớ đến những gì?
Tiếng hát ru làm nhân vật “tôi” nhớ đến gia đình của mình, nhớ cha mẹ, anh chị em và nhớ đến quê hương bình dị, thân thương của mình.
Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật “tôi”?
Bởi khung cảnh ấy, tiếng hát ru ấy cũng từng xuất hiện trong gia đình của nhân vật “tôi” vào những buổi trưa.
Luận điểm của đoạn văn sau là gì? “Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bên, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường.”
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)
A. Tế Hanh là người tinh lắm.
B. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi.
C. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi cảm nhận các hình ảnh nắng vàng, mây trắng trong khổ thơ 1 và khổ thơ 3 có gì khác nhau?
A. Biết rõ mình đang ở quê người, ngắm cảnh cho khuây nỗi nhớ quê hương (khổ thơ 1) và ngỡ như mình đang ở quê nhà (khổ thơ 3)
B. Ngỡ như mình đang ở quê nhà (khổ thơ 1) và ý thức rõ mình đang ở quê người, ngắm cảnh cho khuây nỗi nhớ quê hương (khổ thơ 3)
C. Tự nhủ mình đang ở quê nhà (khổ thơ 1) và say sưa khám phá cảnh đẹp của quê người (khổ thơ 3)
D. Hứng thú trước vẻ đẹp khác lạ của quê người (khổ thơ 1) và phát hiện ra cảnh quê người và quê nhà giống nhau kì lạ (khổ thơ 3)
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi”
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp từ.
C. So sánh.
D. Ẩn dụ.
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi”
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp từ.
C. So sánh.
D. Ẩn dụ.
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi”
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp từ.
C. So sánh.
D. Ẩn dụ.
nhưng mà sao tui nghi ko đúng ko phải B,C
Quê hương là một tiếng ve, Lời ru của mẹ trưa hè à ơi, Dòng sông con nước đầy vơi, Quê hương là một góc trời tuổi thơ. Quê hương ngày ấy như mơ Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương là phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Quê hương là một tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương là cánh đồng vàng, Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều. Quê hương là dáng mẹ yêu, Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Vì sao em nhận ra thể thơ đó?
Câu 2. Em hãy chỉ ra những từ láy trong đoạn thơ trên?
Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
Câu 5 . Những câu thơ sau gợi về những kỹ niệm nào của tuổi thơ? Những kỹ niệm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do. Ta nhận ra thể thơ này dựa trên cách sắp xếp ý, không có quy tắc về số lượng âm tiết hoặc vần điệu.
Câu 2. Từ láy trong đoạn thơ trên bao gồm: "Quê hương", "bánh đa", "đồng vàng", "lúa chín".
Câu 3. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên là hình ảnh. Tác giả sử dụng các hình ảnh về quê hương, những âm thanh như tiếng sáo
Câu 4. Nội dung chính của đoạn thơ là mô tả về quê hương và những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào, đáng yêu.
Câu 5. Những câu thơ sau gợi về những kỷ niệm về tuổi thơ, như cảm giác như mơ, sự dại khờ đáng yêu của cậu bé, tiếng sáo diều và cánh cò trắng chiều chân đê. Những kỷ niệm này gợi lên cảm xúc của sự ngọt ngào, hạnh phúc và sự kết nối với quê hương.
Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp về sự yêu quê hương và những kỷ niệm đáng trân trọng về tuổi thơ. Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta giữ vững tình yêu và ghi nhớ quê hương, nơi đã định hình và gắn kết với chúng ta.