Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đậu Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Tử Long
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:18

Làm khâu rút gọn thôi 

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{29}{x+2}\)

Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:19

Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm 

trịnh lâm anh
16 tháng 8 2017 lúc 16:02

a, A=15/x+2 +42/3x+6

      =45/3x+6 + 42/3x+6

      =87/3x+6 = 29x+2 

b,để A có giá trị là số nguyên thì 29 phải chia hết cho x+2 hay x+2 thuộc tập hợp ước của 29 mà Ư(29)={29;-29;1;-1} .

Xét từng trường hợp .C, lấy trường hợp lớn nhất và bé nhất

Sarah
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
22 tháng 3 2016 lúc 20:09

tớ làm song bài này lâu rôi

Pham Tsuna
22 tháng 3 2016 lúc 20:21

A =15/x+2 + 14/x+2 = 29/x+2

b) x+2 là U(29) = { -1;1;-29;29}

=> x ={ -3;-1;-31;27}

Trần Trung Hiếu
22 tháng 3 2016 lúc 20:21

\(A=\frac{1}{15}.\frac{225}{x+2}+\frac{3}{14}.\frac{196}{3x+6}=\frac{225}{\left(x+2\right)15}+\frac{196.3}{\left(3x+6\right)14}=\frac{15.15}{\left(x+2\right)15}+\frac{14.14.3}{3\left(x+2\right)14}=\frac{15}{x+2}+\frac{14}{x+2}=\frac{39}{x+2}\)

Coodinator  Huy Toàn
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Ta bao han
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 0:36

Bài 2: 

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6}{3\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right):\left(\dfrac{x^2-4+16-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\dfrac{x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{12}=\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}\)

b: Thay x=1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(\dfrac{1}{2}-2\right)}=\dfrac{-1}{6\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{9}\)

Thay x=-1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(-\dfrac{1}{2}-2\right)}=-\dfrac{1}{15}\)

c: Để B=2 thì \(\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}=2\)

=>6(x-2)=-1/2

=>x-2=-1/12

hay x=23/12

giang đào phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 5 2021 lúc 11:40

Câu 1 : 

a, \(\frac{3}{x+3}-\frac{x-6}{x^2+3x}=\frac{3x-x+6}{x\left(x+3\right)}=\frac{2x+6}{x\left(x+3\right)}=\frac{2}{x}\)

b, \(\frac{2x^2-x}{x-1}+\frac{x+1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x-1}=\frac{2x^2-x-x-1+2-x^2}{x-1}\)

\(=\frac{x^2-2x+1}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 5 2021 lúc 11:44

Bài 2 : 

a, Với \(x\ne\pm2\)

\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}\right):\left(1-\frac{x}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x+x-2-2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{x+2-x}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{2}=\frac{-3}{x-2}\)

b, Thay x = -4 vào biểu thức trên ta được : 

\(-\frac{3}{-4-2}=-\frac{3}{-6}=\frac{1}{2}\)

c, Để A \(\inℤ\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x - 21-13-3
x315-1
Khách vãng lai đã xóa
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
6 tháng 12 2017 lúc 8:13

diều kiện xác định là các mẫu phải khác o; số chia cũng khác o nhé:

ĐK: +)  \(x+5\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

+)  \(2x-15\ne0\Rightarrow x\ne\frac{15}{2}\)

+)  \(x^2-25\ne0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\ne0\Rightarrow x\ne\pm5\)

+)  \(1-x\ne0\Rightarrow x\ne1\)

Vậy điều kiện xác đinh của A là : \(x\ne1;x\ne\frac{15}{2};x\ne\pm5\)

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
5 tháng 9 2016 lúc 20:50

khó !!!

alibaba nguyễn
5 tháng 9 2016 lúc 21:19

Cứ quy đồng là ra à. Làm biếng trình bày quá. Nên cho bạn đáp số thôi nhé

a/ \(\frac{\left(\sqrt{3x}-1\right)^2}{\sqrt{3x}-2}\)

b/ x = 3 và A = 4

Trung Phan Bảo
22 tháng 11 2016 lúc 17:42

bạn làm đủ đc ko