Dây đàn guitar phải thực hiện bao nhiêu dao động trong mỗi giây để phát ra nốt La (A4) có tần số 440 Hz?
Thứ tự các nốt nhạc là Đồ, Rê, Mi, Pha,Son, La, Si, Đô . Gỉa sử nốt đứng sau có tần số gấp đôi số nốt phía trước liền kề. Biết âm LA có tần số là 440Hz. Hỏi để phát ra âm MI thì trong 3 giây thì dây đàn phải thực hiện bao nhiêu dao động?
Bài 2: Dây đàn ghita thực hiện một nốt La quãng 4 có tần số 440Hz.
a) Dây đàn đã thực hiện bao nhiêu dao động trong thời gian 2 giây ?
b) Để tạo ra âm to hơn, người nghệ sĩ cần tác động như thế nào vào dây đàn? Giải thích ?
Bài 3: Trong thế giới tự nhiên thì cá heo có thể giao tiếp với nhau thông qua một âm thanh đặc biệt do chúng phát ra. Vậy tại sao con người lại ko thể nghe đc thứ âm thanh đó trực tiếp bằng tai
Câu 2:
a. Số dao động thực hiện trong 2 s là:
\(n=2.330=880\) (dao động)
b. Để tạo ra âm to hơn người đó phải gảy dây đàn mạnh hơn vì biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
Câu 3:
Con người không thể nghe được âm thanh do cá heo phát ra vì đó là siêu âm (có tần số lớn hơn 20000 Hz)
Một dây đàn có chiều dài 65,5 cm đã được lên dây để phát ra nốt LA chuẩn có tần số 220 Hz. Nếu muốn dây đàn phát các âm LA chuẩn có tần số 440 Hz và âm ĐÔ chuẩn có tần số 262 Hz, thì ta cần bấm trên dây đàn ở những vị trí sao cho chiều dài của dây ngắn bớt đi một đoạn tương ứng là
A. 32,75 cm và 10,50 cm
B. 32,75 cm và 55,0 cm
C. 35,25 cm và 10,50 cm
D. 5,25 cm và 8,50 cm
Bài thi số 3
19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 3:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
từ 30 đến 300 Hz.
từ 400 đến 4000 Hz.
nhỏ hơn 20Hz.
từ 200 đến 2000 Hz.
Câu 6:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 7:Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?
Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.
Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.
Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.
Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D
Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz) là
A. 45
B. 44
C. 46
D. 43
Đáp án B
Số họa âm trong khoảng nghe thấy là số giá trị của k thõa mãn bất phương trình 16 440 ≤ k ≤ 20000 440 → 0 , 036 ≤ k ≤ 45 , 45 , với k = 1 thì f 1 = 440 H z là âm cơ bản → còn lại có 44 họa âm
Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz) là
A. 45
B. 44
C. 46
D. 43
môn Vật Lý:
Bài 1: Bạn Nam đang chơi đàn ghi ta. Bạn ấy phải làm thế nào để điều chỉnh âm to, âm nhỏ, nốt cao, nốt thấp? Trong mỗi trường hợp thì tần số và biên độ dao động của dây đàn như thế nào?
Bài 2: Màng loa dao động phát ra âm có tần số 900 Hz
a. Trong 1 phút màng loa đã thực hiện được bao nhiêu dao động
b. Trong thời gian ấy âm truyền đi được quãng đường là bao nhiêu trong không khí, trong nước. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 300m/s, trong nước là 1500m/s
Bài 3: Bạn Lan dùng búa gõ vào một đầu của ống bằng thép dài 60m, bạn Dung áp tai vào đầu còn lại của ống thép và nghe thấy tiếng gõ sau 0,01s. Tính vận tốc truyền âm trong thép?
Trong 2 giây, dây đàn thực hiện được 400 dao động. Trong 1 phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.
a. Tính tần số dao động của dây đàn và con lắc.
b. Vật nào phát ra âm bổng hơn? Tại sao?
Tần số dao động con lắc :\(400:2=200\left(Hz\right)\)
\(1'=60s\)
Tần số dao động dây đàn :\(3000:60=50(Hz)\)
\(200Hz>50Hz\Leftrightarrow\) Dây đàn dao động bổng hơn
Âm cơ bản do một dây đàn phát ra có tần số 440 Hz. Trong vùng tần số âm nghe được, có bao nhiêu giá trị tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 30 giá trị
B. 22 giá trị
C. 45 giá trị
D. 37 giá trị